Đăng bởi Để lại phản hồi

THIẾT KẾ, THI CÔNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO CHUNG CƯ, TÒA NHÀ

Xử lý nước thải chung cư, tòa nhà

Thiết kế, thi công một hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư, tòa nhà cần có những yếu tố nào ?

Nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu chung cư nếu không được xử lý và giám sát chặt chẽ sẽ gây ra những vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường sống của con người, làm suy giảm chất lượng môi trường cũng như cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên. Điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống của con người, động thực vật và sự phát triển kinh tế, xã hội đất nước.

Nước thải sinh hoạt  – chung cư là gì ? 

Nước thải chung cư là nước thả ra từ các hoạt động sinh hoạt như tắm, giặc, vệ sinh, dịch vụ,… làm thay đổi thành phần và tính chất ban đầu của nguồn nước thủy cục. Lượng nước thải sinh hoạt của một chung cư phụ thuộc vào dân số, đặc điểm của hệ thống thoát nước và tiêu chuẩn cấp nước.

Nước thải sinh hoạt gồm 2 loại:

  • Nước nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh thải ra.
  • Nước nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt như là cặn bã, dầu mỡ từ các nhà bếp, phòng ăn,… chất tẩy rửa, chất hoạt động bề mặt từ việc vệ sinh nhà của, phòng tắm,…

Nước thải sinh hoạt từ các khu chung cư chứ nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, ngoài ra còn có các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm. Các chất hữu cơ chứa trong nước thải sinh hoạt gồm các hợp chất như protein (40-50%), hydratcarbon (40-50%), tinh bột, đường, xenlulo và các hợp chất béo (5-10%). Nồng độ của các chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dao động khoảng từ 150-450 mg/l theo tải trọng khô. Và có khoảng từ 20-40% chất hữu cơ khó bị phân hủy sinh học.

Lượng nước thải sinh hoạt dao động trong phạm vi rất lớn, tùy thuộc vào mức sống và thói quen của người dân, có thể ước tính bằng 80% lượng nước cấp sử dụng. Giữa lượng nước thải và tải trọng chất thải của chúng  biểu thị bằng các chất lắng hoặc BOD5, có một mối tương quan nhất định. Đặc trưng của nước thải sinh hoạt là chứa nhiều tạp chất khác nhau, trong đó khoảng 52% là chất hữu cơ, 48% là các chất vô cơ và một số vi sinh vật lớn. Phần lớn các vi sinh vật trong nước thải thường ở dạng các virus và vi khuẩn gây bệnh như tả, lỵ….Đồng thời trong nước thải cũng chứa các vi khuẩn có lợi giúp phân hủy các chất thải.

  • Nước thải chung cư phải xử lý đạt quy chuẩn nào mới được xả thải ra môi trường ngoài ?

Đối với từng loại đặc trưng nước thải mà có những quy chuẩn xa thải thải theo luật bảo vệ môi trường 2014, cơ sở phải đảm bảo nước thải xả ra nguồn tiếp nhận phải đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột A, B  tương ứng với loại nước thải Từ Tòa Nhà, Chung Cư.

QUY CHUẨN XẢ THẢI CỦA NƯỚC THẢI SINH HOẠT
Gía trị các thông số ô nhiễm đối với nước thải sinh hoạt ( QCVN 14/2008/BTNMT )
  • Công nghệ xử lý nước thải chung cư, tòa nhà ( nước thải sinh hoạt )

Thiết kế, thi công hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư, tòa nhà
Thiết kế, thi công hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư, tòa nhà

Đối với các hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thường xử dụng công nghệ sinh học hiếu khí với giá thể tiếp xúc cố định như :

+ Hiệu quả xử lý cao các chất ô nhiễm hữu cơ, N, P;
+ Tải lượng xử lý các chất hữu cơ cao hơn, do đó khối tích công trình nhỏ, thích hợp với những nơi không có nhiều diện tích đất xây dựng;
+ Chịu được sốc tải trọng do có nhiều chủng vi sinh vật hiếu khí, hiếu khí và thiếu khí cùng tồn tại trong một công trình;
+ Đặc biệt với chi phí và quy trình vận hành đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi chuyên môn cao.

Một ưu điểm không thể không nhắc đến của công nghệ sinh học hiếu khí này là lượng bùn phát sinh ít chỉ bằng một phần ba lượng bùn khi áp dụng công nghệ xử lý khác. Vì vậy doanh nghiệp có thể giảm một lượng lớn chi phí xây dựng, vận hành và chi phí Xử lý bùn thải, đồng thời giảm thiểu được mùi hôi  ( Tham khảo thêm bài viết : Xử lý mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải như thế nào ?  )

Hiện nay có nhiều nghiên cứu và phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt nói chung và xử lý nước thải tòa nhà – chung cư cao tầng nói riêng. Mỗi phương án đưa ra đều có ưu nhược điểm, để được tư vấn rõ hơn các bạn nên trao đổi trực tiếp để tìm ra phương án tối ưu cho công trình của doanh nghiệp.

Liên hệ ngay VIPHAEN để được tư vấn giải đáp MIỄN PHÍ mọi trở ngại của quý doanh nghiệp trong vấn đề môi trường, xử lý nước thải
Xem thêm tại Những bước đầu trong giai đoạn thi công hệ thống xử lý nước thải

Đăng bởi Để lại phản hồi

DOANH NGHIỆP CỦA BẠN PHẢI CHI TRẢ BAO NHIÊU CHO HÀNH VI XẢ NƯỚC THẢI CHƯA XỬ LÝ RA MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI ?

Không xử lý nước thải trước khi xả ra môi trường ngoài sẽ bị phạt bao nhiêu tiền ?

Cùng VIPHAEN tìm hiểu  “Không xử lý nước thải trước khi xả ra môi trường ngoài sẽ bị phạt bao nhiêu tiền ?”

 Bất cứ doanh nghiệp nào cũng nên biết về vấn đề này, việc xử phạt đối với hành vi xả thải nước thải ra môi trường ngoài. 

“(TN&MT) – Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) vừa ra quyết định xử phạt Công ty CP Đ.A ( 367 triệu đồng do hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 2 lần đến dưới 5 lần trong trường hợp thải lượng nước thải từ 800 m3/ngày đêm đến dưới 1.000 m3/ngày đêm. Công ty còn bị phạt 

tăng thêm 2% của mức phạt tiền đối với hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật nêu trên đối với thông số tổng nitơ vượt 1,6 lần và thông số sắt vượt 1,1 lần.”
Chắc hẳn chúng ta đều không quá lạ lẫm với những nội dung tương tự như trên ở các mặt báo, vậy dựa vào đâu để cơ quan nhà nước có cơ sở phạt doanh nghiệp của bạn ?
Và việc của quý doanh nghiệp là nắm bắt thực hiện để không bị phạt một cách đáng tiết
Theo Nghị định 155/2016/NĐ-CP xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường

xử phạt hành vi xả nước thải chưa xử lý
Xử phạt hành vi xả nước thải chưa xử lý ra môi trường

Điều 13. Vi phạm các quy định về xả nước thải có chứa các thông số môi trường thông thường vào môi trường

1. Phạt cảnh cáo đối với hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải dưới 1,1 lần (tương đương mức vượt quy chuẩn kỹ thuật là 10%).

2. Hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 1,1 lần đến dưới 1,5 lần hoặc xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải dưới 1,1 lần trong trường hợp tái phạm, vi phạm nhiều lần bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải nhỏ hơn 05 m³/ngày (24 giờ);

b) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 05 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 10 m³/ngày (24 giờ);

c) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 10 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 20 m³/ngày (24 giờ);

d) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 20 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 40 m³/ngày (24 giờ);

đ) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 40 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 60 m³/ngày (24 giờ);

e) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 60 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 80 m³/ngày (24 giờ);

g) Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 80 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 100 m³/ngày (24 giờ);

h) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 100 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 200 m³/ngày (24 giờ);

i) Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 400 m³/ngày (24 giờ);

k) Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 600 m³/ngày (24 giờ);

l) Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 90.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 800 m³/ngày (24 giờ);

m) Phạt tiền từ 90.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.000 m³/ngày (24 giờ);

n) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 110.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.200 m³/ngày (24 giờ);

o) Phạt tiền từ 110.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.400 m³/ngày (24 giờ);

p) Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 130.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.600 m³/ngày (24 giờ);

q) Phạt tiền từ 130.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.800 m³/ngày (24 giờ);

r) Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.000 m³/ngày (24 giờ);

s) Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 170.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.500 m³/ngày (24 giờ);

t) Phạt tiền từ 170.000.000 đồng đến 190.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.000 m³/ngày (24 giờ);

u) Phạt tiền từ 190.000.000 đồng đến 210.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.500 m³/ngày (24 giờ);

ư) Phạt tiền từ 210.000.000 đồng đến 230.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.000 m³/ngày (24 giờ);

v) Phạt tiền từ 230.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.500 m³/ngày (24 giờ);

x) Phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 270.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 5.000 m³/ngày (24 giờ);

y) Phạt tiền từ 270.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000 m³/ngày (24 giờ) trở lên.

3. Hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 1,5 lần đến dưới 03 lần bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải nhỏ hơn 05 m³/ngày (24 giờ);

b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 05 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 10 m³/ngày (24 giờ);

c) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 10 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 20 m³/ngày (24 giờ);

d) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 20 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 40 m³/ngày (24 giờ);

đ) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 40 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 60 m³/ngày (24 giờ);

e) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 110.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 60 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 80 m³/ngày (24 giờ);

g) Phạt tiền từ 110.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 80 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 100 m³/ngày (24 giờ);

h) Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 130.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 100 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 200 m³/ngày (24 giờ);

i) Phạt tiền từ 130.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 400 m³/ngày (24 giờ);

k) Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 600 m³/ngày (24 giờ);

l) Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 800 m³/ngày (24 giờ);

m) Phạt tiền từ 160.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.000 m³/ngày (24 giờ);

n) Phạt tiền từ 180.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.200 m³/ngày (24 giờ);

o) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.400 m³/ngày (24 giờ);

p) Phạt tiền từ 220.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.600 m³/ngày (24 giờ);

q) Phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.800 m³/ngày (24 giờ);

r) Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 350.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.000 m³/ngày (24 giờ);

s) Phạt tiền từ 350.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.500 m³/ngày (24 giờ);

t) Phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 450.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.000 m³/ngày (24 giờ);

u) Phạt tiền từ 450.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.500 m³/ngày (24 giờ);

ư) Phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 550.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.000 m³/ngày (24 giờ);

v) Phạt tiền từ 550.000.000 đồng đến 600.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.500 m³/ngày (24 giờ);

x) Phạt tiền từ 600.000.000 đồng đến 650.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 5.000 m³/ngày (24 giờ);

y) Phạt tiền từ 650.000.000 đồng đến 700.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000 m³/ngày (24 giờ) trở lên.

4. Hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 03 lần đến dưới 05 lần bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải nhỏ hơn 05 m³/ngày (24 giờ);

b) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 05 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 10 m³/ngày (24 giờ);

c) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 10 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 20 m³/ngày (24 giờ);

d) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 20 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 40 m³/ngày (24 giờ);

đ) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 110.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 40 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 60 m³/ngày (24 giờ);

e) Phạt tiền từ 110.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 60 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 80 m³/ngày (24 giờ);

g) Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 130.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 80 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 100 m³/ngày (24 giờ);

h) Phạt tiền từ 130.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 100 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 200 m³/ngày (24 giờ);

i) Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 400 m³/ngày (24 giờ);

k) Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 600 m³/ngày (24 giờ);

l) Phạt tiền từ 160.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 800 m³/ngày (24 giờ);

m) Phạt tiền từ 180.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.000 m³/ngày (24 giờ);

n) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.200 m³/ngày (24 giờ);

o) Phạt tiền từ 220.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.400 m³/ngày (24 giờ);

p) Phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.600 m³/ngày (24 giờ);

q) Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 350.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.800 m³/ngày (24 giờ);

r) Phạt tiền từ 350.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.000 m³/ngày (24 giờ);

s) Phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 450.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.500 m³/ngày (24 giờ);

t) Phạt tiền từ 450.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.000 m³/ngày (24 giờ);

u) Phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 550.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.500 m³/ngày (24 giờ);

ư) Phạt tiền từ 550.000.000 đồng đến 600.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.000 m³/ngày (24 giờ);

v) Phạt tiền từ 600.000.000 đồng đến 650.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.500 m³/ngày (24 giờ);

x) Phạt tiền từ 650.000.000 đồng đến 700.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 5.000 m³/ngày (24 giờ);

y) Phạt tiền từ 700.000.000 đồng đến 750.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000 m³/ngày (24 giờ) trở lên.

5. Hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 05 lần đến dưới 10 lần bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải nhỏ hơn 05 m³/ngày (24 giờ);

b) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 05 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 10 m³/ngày (24 giờ);

c) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 10 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 20 m³/ngày (24 giờ);

d) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 110.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 20 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 40 m³/ngày (24 giờ);

đ) Phạt tiền từ 110.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 40 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 60 m³/ngày (24 giờ);

e) Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 130.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 60 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 80 m³/ngày (24 giờ);

g) Phạt tiền từ 130.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 80 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 100 m³/ngày (24 giờ);

h) Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 100 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 200 m³/ngày (24 giờ);

i) Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 400 m³/ngày (24 giờ);

k) Phạt tiền từ 160.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 600 m³/ngày (24 giờ);

l) Phạt tiền từ 180.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 800 m³/ngày (24 giờ);

m) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.000 m³/ngày (24 giờ);

n) Phạt tiền từ 220.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.200 m³/ngày (24 giờ);

o) Phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.400 m³/ngày (24 giờ);

p) Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 350.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.600 m³/ngày (24 giờ);

q) Phạt tiền từ 350.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.800 m³/ngày (24 giờ);

r) Phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 450.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.000 m³/ngày (24 giờ);

s) Phạt tiền từ 450.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.500 m³/ngày (24 giờ);

t) Phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 550.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.000 m³/ngày (24 giờ);

u) Phạt tiền từ 550.000.000 đồng đến 600.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.500 m³/ngày (24 giờ);

ư) Phạt tiền từ 600.000.000 đồng đến 650.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.000 m³/ngày (24 giờ);

v) Phạt tiền từ 650.000.000 đồng đến 700.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.500 m³/ngày (24 giờ);

x) Phạt tiền từ 700.000.000 đồng đến 750.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 5.000 m³/ngày (24 giờ);

y) Phạt tiền từ 750.000.000 đồng đến 850.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000 m³/ngày (24 giờ) trở lên.

6. Hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 10 lần trở lên bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải nhỏ hơn 05 m³/ngày (24 giờ);

b) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 05 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 10 m³/ngày (24 giờ);

c) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 110.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 10 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 20 m³/ngày (24 giờ);

d) Phạt tiền từ 110.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 20 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 40 m³/ngày (24 giờ);

đ) Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 130.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 40 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 60 m³/ngày (24 giờ);

e) Phạt tiền từ 130.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 60 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 80 m³/ngày (24 giờ);

g) Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 80 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 100 m³/ngày (24 giờ);

h) Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 100 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 200 m³/ngày (24 giờ);

i) Phạt tiền từ 160.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 400 m³/ngày (24 giờ);

k) Phạt tiền từ 180.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 600 m³/ngày (24 giờ);

l) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 800 m³/ngày (24 giờ);

m) Phạt tiền từ 220.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.000 m³/ngày (24 giờ);

n) Phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.200 m³/ngày (24 giờ);

o) Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 350.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.400 m³/ngày (24 giờ);

p) Phạt tiền từ 350.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.600 m³/ngày (24 giờ);

q) Phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 450.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.800 m³/ngày (24 giờ);

r) Phạt tiền từ 450.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.000 m³/ngày (24 giờ);

s) Phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 550.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.500 m³/ngày (24 giờ);

t) Phạt tiền từ 550.000.000 đồng đến 600.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.000 m³/ngày (24 giờ);

u) Phạt tiền từ 600.000.000 đồng đến 650.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.500 m³/ngày (24 giờ);

ư) Phạt tiền từ 650.000.000 đồng đến 700.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.000 m³/ngày (24 giờ);

v) Phạt tiền từ 700.000.000 đồng đến 750.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.500 m³/ngày (24 giờ);

x) Phạt tiền từ 750.000.000 đồng đến 850.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 5.000 m³/ngày (24 giờ);

y) Phạt tiền từ 850.000.000 đồng đến 950.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000 m³/ngày (24 giờ) trở lên.

Phạt tăng thêm 10% của mức phạt tiền cao nhất đã chọn đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này đối với mỗi thông số môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 1,1 đến dưới 1,5 lần; 20% đối với mỗi thông số môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 1,5 đến dưới 02 lần; 30% đối với mỗi thông số môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 02 đến dưới 05 lần hoặc giá trị pH từ 04 đến dưới cận dưới của quy chuẩn kỹ thuật cho phép hoặc từ trên cận trên của quy chuẩn kỹ thuật cho phép đến dưới 10,5 hoặc nước thải có chứa 01 trong 03 loại vi khuẩn (Salmonella, Shigella, Vibrio cholerae); 40% đối với mỗi thông số môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 05 đến dưới 10 lần; 50% đối với mỗi thông số môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 10 lần trở lên. Tổng mức phạt đối với mỗi hành vi vi phạm không quá 1.000.000.000 đồng.

8. Hình thức xử phạt bổ sung:

a) Đình chỉ hoạt động gây ô nhiễm môi trường của cơ sở hoặc khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung từ 03 tháng đến 06 tháng đối với trường hợp vi phạm quy định tại các điểm i, k, l, m, n, o, p, q, r, s, t và u khoản 4, các điểm h, i, k, l, m, n, o, p, q, r, s và t khoản 5 và các điểm g, h, i, k, l, m, n, o, p, q, r và s khoản 6 Điều này;

b) Đình chỉ hoạt động của cơ sở hoặc hoạt động gây ô nhiễm môi trường của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung từ 06 tháng đến 12 tháng đối với trường hợp vi phạm quy định tại các điểm ư, v, x và y khoản 4, các điểm u, ư, v, x và y khoản 5 và các điểm t, u, ư, v, x và y khoản 6 Điều này.

9. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường và báo cáo kết quả đã khắc phục xong hậu quả vi phạm trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các vi phạm quy định tại Điều này gây ra;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính đối với các vi phạm quy định tại Điều này;

c) Buộc chi trả kinh phí trưng cầu giám định, kiểm định, đo đạc và phân tích mẫu môi trường trong trường hợp có vi phạm về xả chất thải vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường hoặc gây ô nhiễm môi trường theo định mức, đơn giá hiện hành đối với các vi phạm quy định tại Điều này.

 

Ngày 22/12, Phòng Cảnh sát môi trường, Công an tỉnh Hưng Yên cho biết trong khi làm nhiệm vụ, lực lượng trinh sát đã phát hiện một cơ sở giặt mài đóng trên địa bàn xã Hưng Long, huyện Mỹ Hào có hành vi xả trực tiếp nước thải chưa qua xử lý ra kênh Trần Thành Ngọ, thuộc hệ thống sông Bắc Hưng Hải.

Không xử lý nước thải trước khi xả ra môi trường ngoài sẽ bị phạt bao nhiêu tiền ?
Không xử lý nước thải trước khi xả ra môi trường ngoài sẽ bị phạt bao nhiêu tiền ?

 

Nguồn: baotainguyenmoitruong

 

Điều 14. Vi phạm các quy định về xả nước thải có chứa các thông số môi trường nguy hại vào môi trường

1.Phạt cảnh cáo đối với hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải dưới 1,1 lần (tương đương mức vượt quy chuẩn kỹ thuật là 10%).

2.Hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 1,1 lần đến dưới 1,5 lần hoặc xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải dưới 1,1 lần trong trường hợp tái phạm, vi phạm nhiều lần bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải nhỏ hơn 05 m³/ngày (24 giờ);

b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 05 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 10 m³/ngày (24 giờ);

c) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 10 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 20 m³/ngày (24 giờ);

d) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 20 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 40 m³/ngày (24 giờ);

đ) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 40 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 60 m³/ngày (24 giờ);

e) Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 60 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 80 m³/ngày (24 giờ);

g) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 80 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 100 m³/ngày (24 giờ);

h) Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 100 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 200 m³/ngày (24 giờ);

i) Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 90.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 400 m³/ngày (24 giờ);

k) Phạt tiền từ 90.000.000 đồng đến 110.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 600 m³/ngày (24 giờ);

l) Phạt tiền từ 110.000.000 đồng đến 130.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 800 m³/ngày (24 giờ);

m) Phạt tiền từ 130.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.000 m³/ngày (24 giờ);

n) Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 170.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.200 m³/ngày (24 giờ);

o) Phạt tiền từ 170.000.000 đồng đến 190.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.400 m³/ngày (24 giờ);

p) Phạt tiền từ 190.000.000 đồng đến 210.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.600 m³/ngày (24 giờ);

q) Phạt tiền từ 210.000.000 đồng đến 230.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.800 m³/ngày (24 giờ);

r) Phạt tiền từ 230.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.000 m³/ngày (24 giờ);

s) Phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 270.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.500 m³/ngày (24 giờ);

t) Phạt tiền từ 270.000.000 đồng đến 290.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.000 m³/ngày (24 giờ);

u) Phạt tiền từ 290.000.000 đồng đến 310.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.500 m³/ngày (24 giờ);

ư) Phạt tiền từ 310.000.000 đồng đến 330.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.000 m³/ngày (24 giờ);

v) Phạt tiền từ 330.000.000 đồng đến 350.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.500 m³/ngày (24 giờ);

x) Phạt tiền từ 350.000.000 đồng đến 370.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 5.000 m³/ngày (24 giờ);

y) Phạt tiền từ 370.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000 m³/ngày (24 giờ) trở lên.Hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 1,5 lần đến dưới 02 lần bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải nhỏ hơn 05 m³/ngày (24 giờ);

b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 05 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 10 m³/ngày (24 giờ);

c) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 10 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 20 m³/ngày (24 giờ);

d) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 20 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 40 m³/ngày (24 giờ);

đ) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 110.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 40 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 60 m³/ngày (24 giờ);

e) Phạt tiền từ 110.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 60 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 80 m³/ngày (24 giờ);

g) Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 130.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 80 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 100 m³/ngày (24 giờ);

h) Phạt tiền từ 130.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 100 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 200 m³/ngày (24 giờ);

i) Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 400 m³/ngày (24 giờ);

k) Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 600 m³/ngày (24 giờ);

l) Phạt tiền từ 160.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 800 m³/ngày (24 giờ);

m) Phạt tiền từ 180.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.000 m³/ngày (24 giờ);

n) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.200 m³/ngày (24 giờ);

o) Phạt tiền từ 220.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.400 m³/ngày (24 giờ);

p) Phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.600 m³/ngày (24 giờ);

q) Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 350.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.800 m³/ngày (24 giờ);

r) Phạt tiền từ 350.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.000 m³/ngày (24 giờ);

s) Phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 450.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.500 m³/ngày (24 giờ);

t) Phạt tiền từ 450.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.000 m³/ngày (24 giờ);

u) Phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 550.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.500 m³/ngày (24 giờ);

ư) Phạt tiền từ 550.000.000 đồng đến 600.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.000 m³/ngày (24 giờ);

v) Phạt tiền từ 600.000.000 đồng đến 650.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.500 m³/ngày (24 giờ);

x) Phạt tiền từ 650.000.000 đồng đến 700.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 5.000 m³/ngày (24 giờ);

y) Phạt tiền từ 700.000.000 đồng đến 750.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000 m³/ngày (24 giờ) trở lên.

3. Hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 02 lần đến dưới 03 lần bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải nhỏ hơn 05 m³/ngày (24 giờ);

b) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 05 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 10 m³/ngày (24 giờ);

c) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 10 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 20 m³/ngày (24 giờ);

d) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 110.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 20 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 40 m³/ngày (24 giờ);

đ) Phạt tiền từ 110.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 40 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 60 m³/ngày (24 giờ);

e) Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 130.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 60 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 80 m³/ngày (24 giờ);

g) Phạt tiền từ 130.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 80 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 100 m³/ngày (24 giờ);

h) Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 100 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 200 m³/ngày (24 giờ);

i) Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 400 m³/ngày (24 giờ);

k) Phạt tiền từ 160.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 600 m³/ngày (24 giờ);

l) Phạt tiền từ 180.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 800 m³/ngày (24 giờ);

m) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.000 m³/ngày (24 giờ);

n) Phạt tiền từ 220.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.200 m³/ngày (24 giờ);

o) Phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.400 m³/ngày (24 giờ);

p) Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 350.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.600 m³/ngày (24 giờ);

q) Phạt tiền từ 350.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.800 m³/ngày (24 giờ);

r) Phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 450.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.000 m³/ngày (24 giờ);

s) Phạt tiền từ 450.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.500 m³/ngày (24 giờ);

t) Phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 550.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.000 m³/ngày (24 giờ);

u) Phạt tiền từ 550.000.000 đồng đến 600.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.500 m³/ngày (24 giờ);

ư) Phạt tiền từ 600.000.000 đồng đến 650.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.000 m³/ngày (24 giờ);

v) Phạt tiền từ 650.000.000 đồng đến 700.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.500 m³/ngày (24 giờ);

x) Phạt tiền từ 700.000.000 đồng đến 750.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 5.000 m³/ngày (24 giờ);

y) Phạt tiền từ 750.000.000 đồng đến 850.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000 m³/ngày (24 giờ) trở lên.

4. Hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 03 lần đến dưới 05 lần bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải nhỏ hơn 05 m³/ngày (24 giờ);

b) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 05 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 10 m³/ngày (24 giờ);

c) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 110.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 10 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 20 m³/ngày (24 giờ);

d) Phạt tiền từ 110.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 20 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 40 m³/ngày (24 giờ);

đ) Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 130.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 40 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 60 m³/ngày (24 giờ);

e) Phạt tiền từ 130.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 60 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 80 m³/ngày (24 giờ);

g) Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 80 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 100 m³/ngày (24 giờ);

h) Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 100 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 200 m³/ngày (24 giờ);

i) Phạt tiền từ 160.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 400 m³/ngày (24 giờ);

k) Phạt tiền từ 180.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 600 m³/ngày (24 giờ);

l) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 800 m³/ngày (24 giờ);

m) Phạt tiền từ 220.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.000 m³/ngày (24 giờ);

n) Phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.200 m³/ngày (24 giờ);

o) Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 350.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.400 m³/ngày (24 giờ);

p) Phạt tiền từ 350.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.600 m³/ngày (24 giờ);

q) Phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 450.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.800 m³/ngày (24 giờ);

r) Phạt tiền từ 450.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.000 m³/ngày (24 giờ);

s) Phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 550.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.500 m³/ngày (24 giờ);

t) Phạt tiền từ 550.000.000 đồng đến 600.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.000 m³/ngày (24 giờ);

u) Phạt tiền từ 600.000.000 đồng đến 650.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.500 m³/ngày (24 giờ);

ư) Phạt tiền từ 650.000.000 đồng đến 700.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.000 m³/ngày (24 giờ);

v) Phạt tiền từ 700.000.000 đồng đến 750.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.500 m³/ngày (24 giờ);

x) Phạt tiền từ 750.000.000 đồng đến 850.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 5.000 m³/ngày (24 giờ);

y) Phạt tiền từ 850.000.000 đồng đến 950.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000 m³/ngày (24 giờ) trở lên.

5. Hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 05 lần trở lên, trừ các trường hợp hành vi tội phạm về môi trường bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải nhỏ hơn 05 m³/ngày (24 giờ);

b) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 110.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 05 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 10 m³/ngày (24 giờ);

c) Phạt tiền từ 110.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 10 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 20 m³/ngày (24 giờ);

d) Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 130.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 20 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 40 m³/ngày (24 giờ);

đ) Phạt tiền từ 130.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 40 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 60 m³/ngày (24 giờ);

e) Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 60 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 80 m³/ngày (24 giờ);

g) Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 80 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 100 m³/ngày (24 giờ);

h) Phạt tiền từ 160.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 100 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 200 m³/ngày (24 giờ);

i) Phạt tiền từ 180.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 400 m³/ngày (24 giờ);

k) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 600 m³/ngày (24 giờ);

l) Phạt tiền từ 220.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 800 m³/ngày (24 giờ);

m) Phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.000 m³/ngày (24 giờ);

n) Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 350.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.200 m³/ngày (24 giờ);

o) Phạt tiền từ 350.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.400 m³/ngày (24 giờ);

p) Phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 450.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.600 m³/ngày (24 giờ);

q) Phạt tiền từ 450.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.800 m³/ngày (24 giờ);

r) Phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 550.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.000 m³/ngày (24 giờ);

s) Phạt tiền từ 550.000.000 đồng đến 600.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.500 m³/ngày (24 giờ);

t) Phạt tiền từ 600.000.000 đồng đến 650.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.000 m³/ngày (24 giờ);

u) Phạt tiền từ 650.000.000 đồng đến 700.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.500 m³/ngày (24 giờ);

ư) Phạt tiền từ 700.000.000 đồng đến 750.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.000 m³/ngày (24 giờ);

v) Phạt tiền từ 750.000.000 đồng đến 850.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.500 m³/ngày (24 giờ);

x) Phạt tiền từ 850.000.000 đồng đến 950.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 5.000 m³/ngày (24 giờ);

y) Phạt tiền từ 950.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000 m³/ngày (24 giờ) trở lên.

6. Hành vi xả nước thải có chứa 01 trong 03 loại vi khuẩn (Salmonella, Shigella, Vibrio cholerae) theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế hoặc xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải có độ pH từ 4 đến dưới cận dưới của quy chuẩn kỹ thuật cho phép hoặc từ trên cận trên của quy chuẩn kỹ thuật cho phép đến dưới 10,5 bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải nhỏ hơn 05 m³/ngày (24 giờ);

b) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 05 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 10 m³/ngày (24 giờ);

c) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 10 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 20 m³/ngày (24 giờ);

d) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 110.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 20 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 40 m³/ngày (24 giờ);

đ) Phạt tiền từ 110.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 40 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 60 m³/ngày (24 giờ);

e) Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 130.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 60 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 80 m³/ngày (24 giờ);

g) Phạt tiền từ 130.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 80 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 100 m³/ngày (24 giờ);

h) Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 100 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 200 m³/ngày (24 giờ);

i) Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 400 m³/ngày (24 giờ);

k) Phạt tiền từ 160.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 600 m³/ngày (24 giờ);

l) Phạt tiền từ 180.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 800 m³/ngày (24 giờ);

m) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.000 m³/ngày (24 giờ);

n) Phạt tiền từ 220.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.200 m³/ngày (24 giờ);

o) Phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.400 m³/ngày (24 giờ);

p) Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 350.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.600 m³/ngày (24 giờ);

q) Phạt tiền từ 350.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.800 m³/ngày (24 giờ);

r) Phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 450.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.000 m³/ngày (24 giờ);

s) Phạt tiền từ 450.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.500 m³/ngày (24 giờ);

t) Phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 550.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.000 m³/ngày (24 giờ);

u) Phạt tiền từ 550.000.000 đồng đến 600.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.500 m³/ngày (24 giờ);

ư) Phạt tiền từ 600.000.000 đồng đến 650.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.000 m³/ngày (24 giờ);

v) Phạt tiền từ 650.000.000 đồng đến 700.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.500 m³/ngày (24 giờ);

x) Phạt tiền từ 700.000.000 đồng đến 750.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 5.000 m³/ngày (24 giờ);

y) Phạt tiền từ 750.000.000 đồng đến 850.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000 m³/ngày (24 giờ) trở lên.

9.Hành vi xả nước thải có chứa từ 02 loại vi khuẩn (Salmonella, Shigella, Vibrio cholerae) trở lên theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế hoặc xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải có độ pH từ 02 đến dưới 04 hoặc từ 10,5 đến dưới 12,5 bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải nhỏ hơn 05 m³/ngày (24 giờ);

b) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 05 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 10 m³/ngày (24 giờ);

c) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 110.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 10 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 20 m³/ngày (24 giờ);d) Phạt tiền từ 110.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 20 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 40 m³/ngày (24 giờ);

đ) Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 130.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 40 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 60 m³/ngày (24 giờ);

e) Phạt tiền từ 130.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 60 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 80 m³/ngày (24 giờ);

g) Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 80 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 100 m³/ngày (24 giờ);

h) Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 100 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 200 m³/ngày (24 giờ);

i) Phạt tiền từ 160.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 400 m³/ngày (24 giờ);

k) Phạt tiền từ 180.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 600 m³/ngày (24 giờ);

l) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 800 m³/ngày (24 giờ);

m) Phạt tiền từ 220.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.000 m³/ngày (24 giờ);

n) Phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.200 m³/ngày (24 giờ);

o) Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 350.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.400 m³/ngày (24 giờ);

p) Phạt tiền từ 350.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.600 m³/ngày (24 giờ);

q) Phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 450.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.800 m³/ngày (24 giờ);

r) Phạt tiền từ 450.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.000 m³/ngày (24 giờ);

s) Phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 550.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.500 m³/ngày (24 giờ);

t) Phạt tiền từ 550.000.000 đồng đến 600.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.000 m³/ngày (24 giờ);

u) Phạt tiền từ 600.000.000 đồng đến 650.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.500 m³/ngày (24 giờ);

ư) Phạt tiền từ 650.000.000 đồng đến 700.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.000 m³/ngày (24 giờ);

v) Phạt tiền từ 700.000.000 đồng đến 750.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.500 m³/ngày (24 giờ);

x) Phạt tiền từ 750.000.000 đồng đến 850.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 5.000 m³/ngày (24 giờ);

y) Phạt tiền từ 850.000.000 đồng đến 950.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000 m³/ngày (24 giờ) trở lên.

10. Hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải có độ pH từ 0 đến dưới 2 hoặc từ 12,5 đến 14, trừ các trường hợp hành vi tội phạm về môi trường bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải nhỏ hơn 05 m³/ngày (24 giờ);

b) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 110.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 05 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 10 m³/ngày (24 giờ);

c) Phạt tiền từ 110.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 10 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 20 m³/ngày (24 giờ);

d) Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 130.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 20 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 40 m³/ngày (24 giờ);

đ) Phạt tiền từ 130.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 40 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 60 m³/ngày (24 giờ);

e) Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 60 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 80 m³/ngày (24 giờ);

g) Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 80 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 100 m³/ngày (24 giờ);

h) Phạt tiền từ 160.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 100 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 200 m³/ngày (24 giờ);

i) Phạt tiền từ 180.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 400 m³/ngày (24 giờ);

k) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 600 m³/ngày (24 giờ);

l) Phạt tiền từ 220.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 800 m³/ngày (24 giờ);

m) Phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.000 m³/ngày (24 giờ);

n) Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 350.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.200 m³/ngày (24 giờ);

o) Phạt tiền từ 350.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.200 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.400 m³/ngày (24 giờ);

p) Phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 450.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.400 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.600 m³/ngày (24 giờ);

q) Phạt tiền từ 450.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.600 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 1.800 m³/ngày (24 giờ);

r) Phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 550.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.800 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.000 m³/ngày (24 giờ);

s) Phạt tiền từ 550.000.000 đồng đến 600.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 2.500 m³/ngày (24 giờ);

t) Phạt tiền từ 600.000.000 đồng đến 650.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 2.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.000 m³/ngày (24 giờ);

u) Phạt tiền từ 650.000.000 đồng đến 700.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 3.500 m³/ngày (24 giờ);

ư) Phạt tiền từ 700.000.000 đồng đến 750.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 3.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.000 m³/ngày (24 giờ);

v) Phạt tiền từ 750.000.000 đồng đến 850.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.000 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 4.500 m³/ngày (24 giờ);

x) Phạt tiền từ 850.000.000 đồng đến 950.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 4.500 m³/ngày (24 giờ) đến dưới 5.000 m³/ngày (24 giờ);

y) Phạt tiền từ 950.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000 m³/ngày (24 giờ) trở lên, trừ các trường hợp hành vi tội phạm về môi trường

Làm sao để doanh nghiệp của mình có thể nắm bắt tốt các Quy chuẩn xả thải theo đúng yêu cầu của pháp luật ?
Doanh nghiệp thuộc đối tượng phải lắp đặt hệ thống xử lý nước thải và cấp phép xả thải theo quy định của cơ quan môi trường, việc không thực hiện đúng sẽ ảnh hưởng trự tiếp tới môi trường sống xung quanh, và xử phạt như đã nêu ở trên.
Qúy doanh nghiệp có thể tham khảo thêm các bài viết liên quan về tầm quan trọng của một hệ thống xử lý nước thải.

Đăng bởi Để lại phản hồi

6 LÝ DO CẦN CÓ NHẬT KÝ VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải

Tầm quan trọng của nhật ký vận hành đối với hệ thống xử lý nước thải ?

Cùng VIPHAEN tìm hiểu 6 lý do cần có nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải là gì ?

  • Nhật ký vận hành là gì ?

Nhật ký vận hành nước thải là hồ sơ ghi chép theo dõi các vấn đề có liên quan đến hệ thống xử lý nước thải như lưu lượng nước thải, hóa chất sử dụng, các thông số khác,các vấn đề bất thường của máy móc, hiệu quả xử lý của các giai đoạn trong hệ thống xử lý nước thải….

  •  Vai trò của nhật ký vận hành đối với hệ thống xử lý nước thải.

Nhật ký vận hành có vai trò cực kỳ quan trọng, hỗ trợ nhân viên vận hành trong việc kiểm soát hệ thống, kịp thời phát hiện ra những bất thường trong quá trình xử lý. Đồng thời, nó còn là công cụ giúp theo dõi quản đánh giá gián tiếp quá trình làm việc của nhân viên
Dù là bất cứ loại nước thải nào: nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải y tế, nước thải thủy sản, nước thải cao su,nước thải dệt nhuộm,… thì doanh nghiệp cũng đều phải có nhật ký vận hành hằng ngày để phục vụ cho quá trình vận hành của hệ thống.

6 lý do cần có nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải
6 lý do cần có nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải
  •   6 lý do cần có nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải

– Theo quy định của pháp luật Việt Nam:

Thông tư 31/2016/BTNMT

Điều 5. Yêu cầu về đầu tư xây dựng, quản lý vận hành hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường cụm công nghiệp

2b. Việc vận hành hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung phải có nhật ký vận hành ghi chép đầy đủ các nội dung: lưu lượng, các thông số đặc trưng của nước thải đầu vào và đầu ra (nếu có); lượng điện tiêu thụ; loại và lượng hóa chất sử dụng, bùn thải phát sinh. Nhật ký vận hành viết bằng tiếng Việt và lưu giữ tối thiểu 02 năm;

Điều 18. Quản lý nước thải

1. Cơ sở nằm ngoài khu công nghiệp, cụm công nghiệp không thuộc đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 17 Thông tư này mà có hệ thống xử lý nước thải và lưu lượng nước thải từ 30 m3/ngày.đêm trở lên, ngoài việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý nước thải thì phải có nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải được ghi chép đầy đủ, lưu giữ tối thiểu 02 năm.

Nhật ký vận hành phải được viết bằng tiếng Việt, gồm các nội dung: lưu lượng, thông số vận hành hệ thống xử lý nước thải, kết quả quan trắc nước thải đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý nước thải (nếu có), loại và lượng hóa chất sử dụng, lượng bùn thải phát sinh.

– Là cơ sở để ghi chép, theo dõi tình hình hoạt động, những bất thường cũng như các hóa chất sử dụng của hệ thống.

– Tránh các sai sót không đáng có trong quá trình vận hành, vì  việc vận hành một hệ thống nước thải phải được diễn ra hằng ngày.

– Khắc phục sự cố dễ dàng hơn nhờ có nhật ký vận hành

– Báo cáo công việc cho ban quản lý doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, và đặc biệt nếu doanh nghiệp nước ngoài, việc ghi điểm từ khách hàng thông qua việc ghi chép vận hành hệ thống sẽ được đánh giá cao hơn.

– Việc bàn giao công việc sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu mọi vấn đề của hệ thống đều được theo dõi ghi chép lại hằng ngày. Doanh nghiệp sẽ không phải bò nhiều thời gian để trao đổi hướng dẫn bàn giao công việc cho nhân viên vận hành mới.

Mẫu Nhật ký vận hành sẽ bao gồm những gì ?
Mẫu Nhật ký vận hành sẽ bao gồm những gì ?
  • Mẫu Nhật ký vận hành sẽ bao gồm những gì ?

Theo quy định Nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải phải được ghi chép đầy đủ, và lưu giữ tối thiểu 2 năm

Nhật ký vận hành phải được viết bằng tiếng Việt hằng ngày, gồm các nội dung và thông số sau:

  • Lưu lượng nước thải đầu vào và đầu ra sau xử lý dựa trên đồng hồ đo lưu lượng
  • Lưu lượng hóa chất đã châm như PAC, Polymer, Đường rỉ, Clorin…
  • Các chỉ tiêu quan trắc BOD, pH, COD, TSS,…
  • Lưu lượng  bùn thải phát sinh, thu gom.
  • Tình trạng hoạt động của các máy móc thiết bị
  • Các vấn đề không bình thường, kiến nghị…
  • Tên người kiểm tra ghi chép, ngày giờ và các thông tin cần thiết khác.

Vì hiện nay không có bất cứ mẫu nhật ký vận hành theo quy định nào, vì vậy doanh nghiệp tùy theo tình hình của hệ thống xử lý, tùy theo loại nước thải phát sinh mà xây dựng một nhật ký vận hành đầy đủ thông tin nhất để giúp hỗ trợ cho quá trình vận hành một hệ thống xử lý nước thải được diễn ra hiệu quả cho công tác quản lý nhất.

Liên hệ ngay để được hỗ trợ chi tiết hơn

Xem thêm các bài viết liên quan tại đây:

NHÂN VIÊN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CẦN CÓ NHỮNG YÊU CẦU, CHỨNG CHỈ VẬN HÀNH NÀO ?

VÌ SAO DOANH NGHIỆP CẦN PHẢI BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI ?

Đăng bởi Để lại phản hồi

NÊN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI ÂM HAY NỔI ?

nên thiết kế hệ thống xử lý nước thải âm hay nổi ?

Nên thiết kế hệ thống xử lý nước thải Âm hay Nổi ?

Về yếu tố mặt bằng bố trí cho nhà máy/ hệ thống xử lý nước thải

Mặt bằng tổng thể của hệ thống là mặt bằng bố trí các công trình đơn vị theo sơ đồ công nghệ, cần phải cân nhắc cẩn thận để có thể sắp xếp hợp lý các công trình như đường ống nước, đường nội bộ, bãi đậu xe, nhà điều hành và khu vực bảo dưỡng. Kinh nghiệm VIPHAEN cho thấy việc bố trí mặt bằng tổng thể hợp lý sẽ mang lại nhiều lợi ích:

– Thích hợp với yêu cầu vận hành

– Thích hợp với yêu cầu bảo dưỡng của nhà máy

– Hạn chế tối đa chi phí xây dựng vận hành

– Mang lại sự linh động trong trường hợp mở rộng nhà máy hoặc thay đổi công nghệ

– Tạo ra không gian phù hợp với môi trường xung quanh

Một câu hỏi mà không quá xa lạ đối với những doanh nghiệp đang có ý định xây dựng một hệ thống xử lý nước thải, nhưng nhiều lý do không cho phép mà họ luôn phải cân nhắc với VIPHAEN rằng nên xây dựng hệ thống xử lý nước thải Âm hay Nổi ?

Mỗi lựa chọn thiết kế đều có những ưu nhược điểm khác nhau, nếu để chọn một phương án hoàn hảo nhất thì khó có thể chọn được, nhưng nếu để chọn một phương án thiết kế tốt, hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhất đối với từng tình hình thực tế của doanh nghiệp thì mời quý doanh nghiệp tham khảo chi tiết hơn bài viết dưới đây:

Nếu quý doanh nghiệp muốn tận dụng mặt bằng phía trên hệ thống xử lý nước thải để cho mục đích giữ xe, hay để tận dụng làm khuôn viên,… thì nên xây âm dưới mặt đất. Ngoài ra việc thiết kế âm đất bằng vật liệu bê tông sẽ có kết cấu vững chắc hơn

hệ thống xử lý thiết kế âm

 

Bên Việt Phát đã thi công hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư đường Liên Phường Quận 9 – TP.HCM.

Về Nước thải từ quá trình sinh hoạt của chung cư với lưu lượng phát sinh không nhiều, chỉ phát sinh từ công đoạn vệ sinh hằng ngày của người dân. Ngoài ra nước thải còn phát sinh từ khu dịch vụ giặc ủi  dưới chung cư để phục vụ cho khách lưu trú tại đây. Lưu lượng xả thải mỗi ngày dao động khoảng 10m3/ngày.đêm nhưng vì diện tích quá nhỏ, vì vậy chúng tôi hướng đến cho BQL chung cư nên xây dựng hệ thống âm để tận dụng diện tích mặt bằng ở trên làm bãi đậu xe ô tô, và xe máy, vừa lấy được không gian xanh sạch, tối ưu được mỹ quan, lại còn tận dụng được cho mục đích khác khi diện tích chung cư không có quá nhiều.

Vậy thiết kế hệ thống âm ngoài những ưu điểm nổi trội trên thì có những nhược điểm nào ?

  • Bên cạnh việc tiết kiệm diện tích, tận dụng tối đa diện tích mặt bằng, thì việc xây dựng hệ thống âm đất sẽ có những khó khăn như khó khắc phục khi gặp sự cố cũng như quá trình bảo trì bảo dưỡng.
  • Hoặc nếu muốn dễ quan sát theo dõi hệ thống xử lý thì nên xây nổi trên mặt đất hoăc nữa chìm nữa nổi. Điều này thích hợp cho doanh nghiệp có diện tích rộng để xây dựng hệ thống.
  • Ngoài ra việc thiết kế hệ thống nổi với các bồn chứa bằng vật liệu nhựa, có thể linh động di chuyển tháo dỡ nếu doanh nghiệp di dời nơi khác.

Bên cạnh đó hệ thống xử lý nước thải nổi có phải là một lựa chọn đúng cho doanh nghiệp của quý anh/ chị ?

Ưu điểm:
+ Dễ bảo trì bảo dưỡng, dễ dàng thay thế thiết bị khi bị hư

+ Qúa trình vận hành hệ thống ổn định hơn

Nhược điểm:

+ Cần diện tích xây dựng lớn, và không tận dụng được như hệ thống âm

+

 

hệ thống xử lý nước thải thiết kế nổi
Hệ thống xử lý nước thải thiết kế nổi

Để có thể hỗ trợ quý doanh nghiệp một cách chi tiết hơn, vui lòng để lại thông tin tại đây

 

 

Đăng bởi Để lại phản hồi

XỬ LÝ MÙI HÔI TỪ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHƯ THẾ NÀO ?

Xử lý mùi hôi từ hệ thồng xử lý nước thải như thế nào ?

1. Những nguyên nhân gây mùi hôi đối với hệ thống xử lý nước thải:

  • Do đặc trưng nguồn thải: Tính chất nước thải từ các nguồn phát sinh như nước thải sinh hoạt từ hoạt động vệ sinh sinh hoạt hằng ngày của con người, nước thải công nghiệp từ các ngành công nghiệp đặc trưng như dệt nhuộm, cao su, thủy hải sản… đã có mùi hơi cực kỳ nặng và việc xử lý mùi hôi cũng là một trong những điều cần thiết với một hệ thống xử lý nước thải và bất cứ quy chuẩn xả thải đều sẽ đề cập đến chỉ tiêu là mùi hôi.
  • Do quá trình xử lý nước thải từ các giai đoạn như :
  • Mùi hôi phát sinh từ bể biều hòa: Nhiệm vụ bể điều hòa là điều hòa nồng độ và lưu lượng nước thải, trong bể điều hòa luôn luôn có hệ thống sục khí từ máy thổi khí nhằm điều hòa nồng độ các chất ô nhiễm cũng như ngăn sự phát triển của các vi sinh vật kỵ khí trong bể. Khi lượng khí cấp vào không đủ, hoặc bị gián đoạn, các vi sinh vật kỵ khí phát triển sẽ gây nên tình trạng phân hủy kỵ khí, vi sinh vật yếm khí hoạt động sản sinh khí H2S, CH4 gây mùi hôi thối khó chịu.
  • Mùi hôi phát sinh từ các bể sinh học hiếu khí, bể sinh học kỵ khí. Tương tự như bể điều hòa, khi hệ thống khí không được cung cấp đầy đủ, vi sinh vật sẽ bị chết. Các chất bẩn tích tụ. Đối với công nghệ kỵ khí, mùi hôi phát sinh từ lượng bùn tích tụ trong bể.
  • Bên cạnh đó việc sử dụng một số hóa chất đặc thù cũng là những nguyên nhân gây nên mùi hôi.
  • Hệ thống không có kế hoạch bảo trì hoặc cải tạo các quy trình xử lý nước thải một cách tốt nhất đã tạo nên lượng bùn dư lớn, lưu bùn quá lâu cũng chính là những nguyên nhân gây mùi không thể không nhắc đế.
Xử lý mùi hôi từ hệ thồng xử lý nước thải như thế nào ?
Xử lý mùi hôi từ hệ thồng xử lý nước thải như thế nào ?

2. Những hậu quả mà mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải gây ra ?

Một điều không thể phủ nhận rằng mùi hôi  là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí cực kỳ nghiêm tròn, đặc biệt là mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải. Con người là đối tượng chịu sự tác động nặng nề nhất về sức khỏe của chính công nhân viên trong doanh nghiệp nói riêng mà xã hội xung quanh nói chung.

Đặc biệt, hệ thống đang vận hành nếu phát sinh mùi hôi có thể là biểu hiện để nhận biết hệ thống đang gặp sự cố và ảnh hưởng đến chất lượng nước thải đầu ra.

Qúy anh / chị sẽ thấy hài lòng với doanh nghiệp của mình khi luôn bị người dân khu vực lân cận phản ánh về mùi hôi phát ra từ doanh nghiệp của mình  ?
Và chúng tôi tin chắc rằng, không một doanh nghiệp nào muốn hình ảnh của mình lại bị đánh giá một cách tiêu cực như vậy.

Nhà máy xử lý nước thải gây ô nhiễm mùi hôi

Hàng chục hộ dân sống cạnh Nhà máy xử lý nước thải TX.Đồng Xoài (Bình Phước) phải hứng chịu mùi hôi thối từ nhà máy này phát tán ra ngoài.

Buôn bán tạp hóa ngay sát cạnh Nhà máy xử lý nước thải TX.Đồng Xoài, bà Nguyễn Thị Hoa (ngụ tổ 4, KP.Tân Trà, P.Tân Xuân, TX. Đồng Xoài) cho biết, từ khi nhà máy xử lý nước thải đi vào hoạt động (đầu năm 2017) thì mùi hôi thối bắt đầu xuất hiện ở khu vực này.

“Hơn 10 tháng qua, ngày nào gia đình tôi và các hộ xung quanh cũng phải chịu đựng mùi hôi thối khi nhà máy tiến hành bơm nước thải về. Đều đặn mỗi ngày từ 3-4 lần cứ vào sáng sớm, trưa và chiều”, bà Hoa cho biết. Không chịu nổi mùi hôi thối, bà Hoa phải đưa đứa cháu của mình sang phường khác sinh sống vì sợ ảnh hưởng sức khỏe.

Vào ngày 20.9.2017, Phòng TN-MT TX. Đồng Xoài phối hợp với UBND P.Tân Xuân tiến hành kiểm tra thực tế tại nhà máy xử lý nước thải. Qua đó, đoàn xác nhận việc các hộ dân phản ánh về mùi hôi thối phát tán từ nhà máy xử lý nước thải là có. Khu vực phát sinh mùi hôi ở ngăn tiếp nhận nước thải của nhà máy. Khi vận hành hệ thống thu gom nước thải ở các trạm bơm về nhà máy gây ra mùi hôi (ít hay nhiều tùy thuộc vào lưu lượng nước thải và số lần trạm bơm về trạm).

Tại buổi kiểm tra, ông Nguyễn Thanh Dũng, Phó trưởng Ban quản lý dự án Công ty TNHH MTV nước Bình Phước (chủ đầu tư) cho biết, hiện tại ban quản lý dự án đã nghiên cứu và sẽ cho xây dựng hệ thống nhà ngăn mùi để xử lý mùi hôi (tại ngăn tiếp nhận nước thải đầu vào). Dự kiến hệ thống ngăn mùi hoàn thành trong tháng 11.2017, khi đó sẽ không còn mùi hôi thối phát tán từ phía nhà máy nữa.

( Nguồn: Báo Thanhnien.vn )

3. Vậy làm sao để hạn chế, xử lý mùi hôi một cách triệt để nhất từ hệ thống xử lý nước thải của doanh nghiệp mình ? 

Các phương pháp xử lý mùi hôi của nước thải

Đối với việc xử lý mùi ngay từ nguồn phát sinh nước thải

  • Áp dụng các biện pháp sản xuất sạch hơn ngay từ bạn đầu nhằm tránh gây mùi từ nguồn nước thải.

  • Có các công đoạn xử lý sơ bộ từ các nguồn thải khác nhau trong nhà máy trước khi dẫn ra hệ thống tập trung.

Đối với việc xử lý mùi trong giai đoạn xử lý nước của hệ thống nước thải

  • Xây dựng hệ thống xử lý khép kín để hạn chế mùi phát sinh ra môi trường ngoài
  • Thường xuyên kiểm tra lượng khí sục vào bể điều hòa, bể hiếu khí đảm bảo rằng không có tình trạng phân hủy kị khí diễn ra.
  • Khu vực chứa hóa chất phải đảm bảo có mái che, tránh mưa, nắng

Do trong nước thô xuất hiện sắt và mangan ở nồng độ có thể vượt giới hạn cho phép và gây ra các vấn đề về độ màu, mùi trong nước.  Việc cung cấp hóa chất như KMn04 giúp khử Sắt và Man gan, nhưng bên cạnh đó mùi vị trong nước là do tảo và một số loại vi khuẩn tia ( Actinomycetes ) gây ra, làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước. Lượng hóa chất KMn04 như trên không thể giải quyết vấn đề này. Vì vậy việc sử dụng PAC sẽ giúp khử được mùi trong nước. Vì vậy về công nghệ, thiết kế cần đề cập tới hệ thống châm PAC để quá trình khử mùi được diễn ra. Lượng PAC thải ra sẽ được thải cùng với bông bùn lăng tại bể lắng. Và cuối cùng là xử lý bùn

Đối với việc xử lý mùi phát sinh sau khi nước thải đã được xử lý đạt chuẩn:

  • Bùn sau xử lý phải được sấy khô, lưu chứa đúng quy định, lắp đặt hệ thống hút khỉ, xử lý khí từ quá trình sấy, ép bùn thải. ( tham khảo thêm tại đây)

Như vậy trong quá trình vận hành, để kiểm soát mùi hôi phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải, doanh nghiệp có thể tham khảo bài viết trên. Bên cạnh đó để có thể đưa ra phương án hiệu quả ngay từ đầu hãy liên hệ ngay với chúng tôi

Đăng bởi 2 phản hồi

VÌ SAO DOANH NGHIỆP CẦN PHẢI BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI ?

Vì sao phải bảo trì bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải ?

Đầu tiên không thể phủ nhận được rằng việc bảo trì, bảo dưỡng hệ thống giúp giảm sự thất thoát về chi phí không đáng có và thời gian (bao gồm cả sự gián đoạn khả năng xử lý gây ảnh hưởng đến cả quá trình hoạt động của doanh nghiệp và chi phí quá lớn do hỏng hóc) từ việc không bảo dưỡng hoặc bảo dưỡng bất hợp lý.  

Bảo trì đối với doanh nghiệp khi đang vận hành hệ thống xử lý nước thải, nhằm mục đích duy trì sự ổn định trong quá trình hoạt động của hệ thống, kéo dài tuổi thọ của các thiết bị cấu thành như: bơm, đĩa thổi khí, đồng hồ, máy khuấy… tất cả các thiết bị để xây dựng nên một hệ thống hoàn thiện nhất.

Viphaen khuyến khích với quý doanh nghiệp những hệ thống xử lý nước thải nên cải tạo và bảo trì:

  • Nếu HTXL nước thải có kết quả đầu ra không đạt chuẩn theo quy định.
  • Hệ thống hoạt động không ổn định, hoạt động bất thường
  • Hệ thống xử lý nước thải đã quá cũ, công nghệ cũ, thời gian dài không hoạt động hoặc hoạt động nhưng không hiệu quả
  • Hệ thống xử lý nước thải chưa đáp ứng đủ công suất, chẳng hạn như hệ thống xây dựng 100 m3 / ngày. đêm nhưng công suất xử lý thì chỉ xử lý được không quá 40%
  • Hệ thống tủ điện điều khiển không ổn định

Cùng điểm qua một số hệ thống xử lý đã được thực hiện bởi VIPHAEN trong thời gian qua:


Hầu như toàn bộ những hệ thống này sau khi chủ đầu tư ký hợp đồng với VIPHAEN thì được tiến hành bảo dưỡng định kỳ rất tốt. 

  • Đầu tiên là việc kiểm tra tình trạng hệ thống

vì sao phải bảo trì bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải

  • Kiểm tra chi tiết hơn về hệ thống điện, đường ống, thiết bị, để xem chúng có còn hoạt động tốt không

vì sao cần phải bảo trì bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải

  • Kiểm tra các yếu tố vi sinh, bùn lắng và chức năng làm việc của mỗi bể

bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải

  • Giải quyết các vấn đề hiện có gây ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của hệ thống xử lý nước thải như thay thế thiết bị mới, hoặc sửa chữa nếu cần thiết, cung cấp dinh dưỡng cho vi sinh     
  • Tham khảo thêm tại  Cung cấp vi sinh xử lý nước thải từ VIPHAEN

Hệ thống xử lý cũng giống như chiếc xe mà bạn đang đi, nếu đợi đến khi nó hư hỏng không hoạt động được nữa thì việc sữa chữa hay thay mới thật sự rất tốn kém, lại ảnh hưởng đến việc đi lại, gián đoạn công việc của bản thân. Thay vì vậy, mỗi ngày bạn luôn vệ sinh, chăm sóc nó, để nhận thấy sự thay đổi hay chỉ đơn giản là thay nhớt máy, thay lọc gió định kỳ… điều đó sẽ giúp cho động cơ của máy luôn được duy trì tốt nhất.

 

vì sao cần phải bảo trì bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải

 

Việc kiểm tra và ghi chép dựa trên biểu mẫu kiểm tra ( check list) được thiết lập sẵn cũng là một phương án giúp người vận hành hệ thống có thể dễ dàng theo dõi hệ thống của mình một cách hiệu quả và thuận tiện nhất.

Đó là lý do hệ thống xử lý nước thải của chúng ta cũng cần phải được bảo dưỡng hằng ngày, hoặc định kỳ hằng tuần hằng tháng, thay vì đợi nó xuống cấp trầm trọng mới loay hoay tìm phương án sửa chữa.

Công ty TNHH  DV Môi trường Việt Phát ( VIPHAEN ) chuyên thi công lắp đặt – vận hành và bảo dưỡng cũng như cải tạo hệ thống xử lý nước thải môi trường với chi phí thợp lý nhất và mang lại hiệu quả cao. Đồng thời, dịch vụ xử lý nước thải của VIPHAEN luôn đưa ra những phương án xử lý nước thải chuyên biệt, hiệu quả.

Liên hệ ngay với chúng tôi để giải đáp các vấn đề mà quý doanh nghiệp đang gặp phải trong lĩnh vực về hệ thống xử lý nước thải !

Xem thêm Video tại   VIPHAEN BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO DOANH NGHIỆP

Đăng bởi 1 phản hồi

LÀM THẾ NÀO ĐỂ XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÀ BAO NHIÊU ?

vì sao cần phải bảo trì bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải

DIỆN TÍCH TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÀ BAO NHIÊU ?

Với một doanh nghiệp lớn, hay chỉ là doanh nghiệp vừa và nhỏ, thì việc cân nhắc trong khoảng không gian, diện tích mặt bằng thích hợp để lắp đặt, xây dựng một hệ thống xử lý nước thải là rất cần thiết.

Vậy diện tích bao nhiêu là đảm bảo đủ cho hệ thống xử lý nước của quý doanh nghiệp ?

Để có câu trả lời cho câu hỏi trên, chúng ta sẽ lần lượt trả lời các yếu tố sau:

+ Lưu lượng xả thải hằng ngày là bao nhiêu ?

Điều này có nghĩa là quý doanh nghiệp cần xác định được lượng nước thải ra hằng ngày. Một thắc mắc được đặt ra :

Làm sao để anh chị xác định diện tích trạm xử lý nước thải là bao nhiêu?

Theo NĐ 80/2014/NĐ-CP

Điều 39. Xác định khối lượng nước thải

  1. Đối với nước thải sinh hoạt:

 a) Trường hợp các hộ thoát nước sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung, khối lượng nước thải được tính bằng 100% khối lượng nước sạch tiêu thụ theo hóa đơn tiền nước;

b) Trường hợp các hộ thoát nước không sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung, khối lượng nước thải được xác định căn cứ theo lượng nước sạch tiêu thụ bình quân đầu người tại địa phương do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định.

     2.  Đối với các loại nước thải khác:

a) Trường hợp các hộ thoát nước sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung, khối lượng nước thải được tính bằng 80% khối lượng nước sạch tiêu thụ theo hóa đơn tiền nước;

b) Trường hợp các hộ thoát nước không sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung thì khối lượng nước thải được xác định thông qua đồng hồ đo lưu lượng nước thải. Trường hợp không lắp đặt đồng hồ, đơn vị thoát nước và hộ thoát nước căn cứ hợp đồng dịch vụ thoát nước được quy định tại Điều 27 Nghị định này để thống nhất về khối lượng nước thải cho phù hợp.

+ Hệ thống thiết kế âm hay nổi ? 

Qúy anh/ chị có thể tích hợp hệ thống xử lý nước thải âm cùng với bãi đậu xe, khuôn viên cây cảnh… đó là một cách vừa đáp ứng diện tích đủ cho một hệ thống xử lý vừa tận dụng triệt để diện tích hạn hẹp của minh.

Việc tận dụng tối đa diện tích từ hệ thống xử lý giúp doanh nghiệp có nhiều diện tích hơn cho các dự án khác.
Tham khảo chi tiết hơn tại đây 

Dưới đây là hệ thống thiết kế nổi được tích hợp làm lối đi và bãi đậu xe của khách hàng bên VIPHAEN:

hệ thống xử lý thiết kế âm

Lựa chọn công nghệ xử lý thích hợp

Công nghệ là một điều kiện tiên quyết đối với tầm quan trọng của một hệ thống xử lý nước thải

Tùy theo trường hợp mà chúng tôi hướng đến quý doanh nghiệp công nghệ xử lý phù hợp nhất.

Mỗi một công nghệ đều có những ưu điểm nhất định và được áp dụng tùy vào mục đích xử lý của từng loại nước thải khác nhau

Cùng VIPHAEN điểm qua 5 công nghệ xử lý nước thải:  

  • Công nghệ xử lý nước thải MBBR.

MBBR là từ viết tắt của cụm Moving Bed Biofilm Reactor, trong đó sử dụng các giá thể cho vi sinh dính bám để sinh trưởng và phát triển.     

Ứng dụng của công nghệ xử lý nước thải MBBR áp dụng cho hầu hết các loại nước thải có ô nhiễm hữu cơ: Nước thải sinh hoạt, sản xuất chế biến thực phẩm, nước thải y tế, thủy hải sản, nước thải công nghiệp, dệt nhuộm…

Chi tiết tham khảo tại: chèn link cho bài viết chi tiết về công nghệ này

  • Công nghệ xử lý AAO (Thường được gọi là công nghệ A2O)

AAO là viết tắt của cum từ Anerobic (kỵ khí) – Anoxic (thiếu khí) – Oxic (hiếu khí). Công nghệ AAO là quy trình xử lý sinh học liên tục, kết hợp 3 hệ vi sinh: kỵ khí, thiếu khí, hiếu khí để xử lý nước thải. Dưới tác dụng phân hủy chất ô nhiễm của vi sinh vật, nước thải sẽ được xử lý trước khi thải ra môi trường.

Ưu điểm của công nghệ xử lý nước thải AAO

  •         Mang tính tự động hóa cao và chi phí vận hành thấp
  •         Có thể di chuyển dễ dàng hệ thống xử lý
  •         Có thể lắp thêm modun khi muốn mở rộng quy mô mà không hề dỡ bỏ hay thay thế bất kỳ thiết bị nào khác
  •         Chịu được tải trọng lớn
  •         Tiết kiệm năng lượng tối đa

Nhược điểm

  •         Đòi hỏi phải xử lý nước đầu ra
  •         Diện tích xây dựng hệ thống đòi hỏi phải có quy mô lớn
  •         Luôn luôn đảm bảo nồng độ bùn từ 3 -5 g/l không quá cao hoặc quá thấp
  • Công nghệ xử lý nước thải hóa lý kết hợp với sinh học.

Đây là một công nghệ xử lý đơn giản được ứng dụng hầu hết đối với các loại nước thải công nghiệp và nước thải có độ màu cao hiện nay bao gồm nước thải dệt nhuộm và nước thải mực in.

Sở dĩ VIPHAEN muốn liệt kê công nghệ xử lý trên là vì nó cũng được xem là một trong những công nghệ xử lý hiệu quả bởi vì khả năng áp dụng rộng rãi của công nghệ này.

Cơ chế của phương pháp hóa lý là đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó. Chất này phản ứng với các tập chất bẩn trong nước thải. Chất tạo thành là chất rắn có khả năng loại ra khỏi nước thông qua cặn lắng, hoặc dạng hòa tan không gây hại cho môi trường.

  •  Công nghệ xử lý màng lọc sinh học MBR.

MBR (Membrane Bio Reactor) là công nghệ xử lý mới với sự kết hợp giữa công nghệ màng lọc với công nghệ xử lý nước thải theo phương pháp sinh học hiếu khí.

Hình ảnh thực tế khi xây dựng bể MBR

  Một số ưu điểm của công nghệ màng MBR

Công nghệ MBR bao gồm 3 ưu điểm chính:

Kiểm soát độc lập HRT và SRT

Nước thải chất lượng cao

 Xử lý sinh học tốt

Trong bất kỳ hệ thống hay công nghệ xử lý nước hiện nay đều có ưu và nhược điểm. Vì thế, nhược điểm là điều không thể tránh khỏi.

Nếu các bạn đang có ý định xây dựng bể MBR thì có thể tham khảo chi tiết hơn tại đây hoặc liên hệ với VIPHAEN  để được tư vấn và giúp đỡ nhé.

  • Công nghệ xử lý nước thải SBR.

Công nghệ SBR (Sequencing batch reactor)  là hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt  với bùn hoạt tính lơ lửng theo kiểu làm đầy và xả cặn, hoạt động theo chu kỳ gián đoạn (do quá trình làm thoáng và lắng trong được thực hiện trong cùng 1 bể). 

Hệ thống xử lý nước thải
Hệ thống xử lý nước thải

Một đơn vị không có quá nhiều diện tích mặt bằng để xây dựng một hệ thống xử lý nước thải thì việc tìm một đơn vị thiết kế thi công để có thể hỗ trợ đưa ra phương án tốt nhất, tiết kiệm chi phí, tiết kiệm diện tích mà vẫn đảm bảo lắp đặt hệ thống hoạt động tốt là cực kỳ thiết yếu.

Với công ty Môi Trường Việt Phát trong nhiều năm kinh nghiệm thiết kế thi công các dự án lớn nhỏ khác nhau, và đặc biệt là các công trình trong thành phố với diện tích thi công hạn hẹp, đã và đang làm hài lòng những vị khách hàng khó tính nhất.

“ Những khó khăn của bạn, luôn là lý do để chúng tôi cố gắng”

Liên hệ ngay để VIPHAEN có thể đưa ra những phương án tối ưu nhất cho dự án của quý doanh nghiệp !

 

 

Đăng bởi Để lại phản hồi

BÙN THẢI HỆ THỐNG NƯỚC THẢI ĐƯỢC XỬ LÝ NHƯ THẾ NÀO ?

bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải

Bùn thải hệ thống nước thải được xử lý như thế nào ?

Nước thải sau khi xử lý có thể xả thải ra nguồn tiếp nhận theo quy định, hoặc tái sử dụng. Vậy bùn thải phát sinh trong quá trình xử lý nước thải sẽ được xử lý như thế nào ?

Bên VIPHAEN  đang hỗ trợ Công ty của Anh Minh ( Long An ) có phát sinh bùn thải từ cống thoát nước cạnh khu vực rửa khuôn in sơn và hệ thống xử lý nước thải công nghiệp. Riêng đối với bùn từ hệ thống xử lý nước thải, công ty sẽ lấy mẫu phân tích theo QCVN 50/2013/BTNMT.

Bên cạnh đó Anh Minh có thắc mắc rằng bùn thải nạo từ cống có cần thử nghiệm không, nếu có thì có lấy mẫu phân tích theo QCVN 50/2013/BTNMT giống như bùn từ HTXLNT không ? Và nếu chúng là chất thải nguy hại thì doanh nghiệp nên áp mã nào cho bùn thải này? Tần suất thử nghiệm của các mẫu bùn này là bao lâu?

bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải

Cùng VIPHAEN tháo gỡ những thắc mắc của Anh Minh cũng như quý doanh nghiệp khác

Chất thải nguy hại (CTNH) là những chất thải có tên (mỗi tên chất thải tương ứng với một mã CTNH) trong Danh mục CTNH do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành.

Nếu công ty muốn quản lý theo quy định của chất thải công nghiệp thông thường thì phải tiến hành lấy mẫu chứng minh không phải là chất thải nguy hại theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước QCVN 50:2013/BTNMT.

Tương tự đối với bùn nạo từ cống ( có nguy cơ là chất thải nguy hại ) quý doanh nghiệp cũng cần tiến hành lấy mẫu để chứng minh nó không phải là chất thải nguy hại theo QCVN07:2009/BTNMT

Một chất thải sau khi được lấy mẫu và phân tích mà tất cả các tính chất hoặc thành phần nguy hại đều dưới một trong hai ngưỡng Htc hoặc Ctc  của  QCVN 50:2013/BTNMT ( đối với bùn phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải ) hoặc QCVN07:2009/BTNMT ( các chất thải khác ) thì không là CTNH và không phải quản lý theo các quy định đối với CTNH.

Ngưỡng hàm lượng tuyệt đối (Htc) và ngưỡng nồng độ ngâm chiết (Ctc) được xác định theo nguyên tắc như sau:

  1. a) Ngưỡng nồng độ ngâm chiết (Ctc, mg/l) được quy định trong mỗi quy chuẩn
  2. b) Ngưỡng hàm lượng tuyệt đối (Htc, ppm) được tính bằng công thức sau:

hàm lượng tuyệt đối của bùn thải

Trong đó:

– H (ppm) là giá trị quy định trong cột «Hàm lượng tuyệt đối cơ sở, H». Quy chuẩn làm cơ sở tính toán giá trị Htc;

– T là tỷ số giữa khối lượng thành phần rắn khô trong mẫu chất thải trên tổng khối lượng mẫu chất thải.

 

bùn thải ép từ hệ thống xử lý nước thải

bùn thải sấy khô

 

 Tuy nhiên anh/ chị biết đấy, vì bùn phát sinh từ HTXLNT với những thành phần tính chất khác nhau, vì vậy việc phân tích mẫu bùn cũng sẽ được thực hiện thường xuyên, có thể dựa theo tần suất lấy mẫu quan trắc môi trường để tích hợp thực hiện chung và phải đảm bảo số mẫu bùn, vị trí lấy và số ngày lấy theo đúng quy định hiện hành

Đối với lần lấy mẫu phân tích đầu tiên anh/ chị gửi kết quả về Sở để được xác nhận (nếu kết quả là chất thải công nghiệp thông thường), sau đó Sở đi lấy mẫu kiểm chứng (quý doanh nghiệp chi trả chi phí này) cuối cùng sẽ có công văn xác nhận nếu mẫu kiểm chứng vẫn là chất thải KHÔNG NGUY HẠI, trong CV xác nhận sẽ có nội dung yêu cầu quý doanh nghiệp của anh/ chị cần lấy mẫu định kỳ (thông số, tần suất) như thế nào. Từ đó doanh nghiệp dựa vào đó làm cơ sở theo dõi, quản lý bùn thải một cách hợp lý theo quy định pháp luật.

Nếu kết quả mẫu là CTNH, thì quản lý dưới diện CTNH, và phải thực hiện quan trắc định kỳ như khoản 27 Điều 3 Nghị định 40/2019/NĐ-CP nêu ra:

Điều 3:  Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ quy định về quản lý chất thải và phế liệu (sau đây gọi tắt là Nghị định số 38/2015/NĐ-CP)

27. Bổ sung Điều 54a như sau:

Điều 54a. Quy định về thực hiện quan trắc môi trường định kỳ của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và khu công nghiệp

1. Đối tượng phải thực hiện quan trắc môi trường định kỳ gồm:

a) Đối tượng phải quan trắc nước thải định kỳ quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều 39 Nghị định này;

b) Đối tượng phải quan trắc khí thải định kỳ quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 47 Nghị định này;

c) Đối tượng phải phân định bùn thải, chất thải rắn có chứa thành phần nguy hại loại một sao để quản lý theo quy định về quản lý chất thải nguy hại

Nhưng để giảm thiểu bùn thải ngay từ những phương án đầu tiên, thì việc lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp sẽ giúp tối ưu lượng bùn thải phát sinh sau hệ thống xử lý của doanh nghiệp mình.

Điều này VIPHAEN có thể mang lại cho quý anh /chị những lựa chọn tốt nhất, hiệu quả nhất. Thay vì loay hoay tìm phương án quản lý bùn sau xử lý, tìm doanh nghiệp thu hồi xử lý chất thải ( bùn thải ) .Vì sao ngay từ bây giờ lại không tối ưu nó, giảm thiểu nó.
Liên hệ ngay với chúng tôi nếu quý anh/ chị còn nhiều vướng mắt nhé !

 

 

 

 

 

 

Đăng bởi Để lại phản hồi

NHÂN VIÊN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CẦN CÓ NHỮNG YÊU CẦU, CHỨNG CHỈ VẬN HÀNH NÀO ?

chứng chỉ vận hành hệ thống xử lý nước thải

Nhân viên vận hành hệ thống xử lý nước thải cần có những yêu cầu, chứng chỉ vận hành nào ?

Yêu cầu đối với nhân viên vận hành hệ thống nước thải:

Các tổ chức cá nhân phải có nguồn nhân lực, trang thiết bị và phương tiện kỹ thuật cần thiết để thực hiện các yêu cầu và nhiệm vụ của công tác quản lý, vận hành hệ thống thoát nước thải. Vai trò của một nhân viên vận hành là cực kỳ quan trọng để đảm bảo duy trì tính ổn định của hệ thống. 

Nhân viên vận hành hệ thống xử lý nước thải cho các doanh nghiệp có hệ thống xử lý nước thải phải có những kiến thức cơ bản đến chuyên sâu trong hệ thống của nhà máy. Thực hành vận hành, xử lý sự cố trong hệ thống xử lý nước thải, phòng thí nghiệm cần thiết liên quan tới hệ thống xử lý nước thải.

Yêu cầu đối với nhân viên vận hành hệ thống nước thải

Yêu cầu đối với nhân viên vận hành hệ thống nước thải

Vậy một nhân viên vận hành hệ thống xử lý nước thải cần có những yêu cầu nào  ?

1. Chứng chỉ nghề vận hành hệ thống xử lý nước thải.

Không thể không nhắc tới đó chính là “Chứng chỉ vận hành hệ thống xử lý nước thải”. Bất cứ một nhân viên vận hành hệ thống xử lý nước thải nào cũng cần tham gia đào tạo để có thể nắm bắt những quy trình, công nghệ xử lý nước thải, có những nhận diện đánh giá vấn đề trong quá trình vận hành. Chỉ khi chúng ta hiểu nó chúng ta mới có thể làm tốt nó, từ đó nhanh chóng khắc phục sự cố. Giảm thiểu những rủi ro, tổn thất chi phí không đáng có cho quý doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, trong bất cứ khu vực làm việc nào thì yếu tố an toàn lao động luôn là vấn đề được đặt lên bàn cân suy tính chặt chẽ. Không chỉ ở Việt Nam mà ở tất cả các nước trên thế giới, vấn đề an toàn lao động trong lao động sản xuất đều được đưa vào quy định luật pháp, một nhân viên làm việc trong môi trường với hệ thống xử lý nước thải sẽ tiếp xúc với những rủi ro, nguy hiểm trong vấn đề an toàn vì vậy ngoài việc tham gia khóa đào tạo vận hành hệ thống xử lý nước thải, việc tham gia khóa đào tào chứng chỉ an toàn nhóm III theo nghị định 44/2016/NĐ-CP là điều bắt buộc. 

2. Chứng chỉ an toàn lao động nhóm III Nghị định 44/2016/NĐ-CP

Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động là người làm công việc thuộc Danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành.

  • Nội dung huấn luyện nhóm 3

a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;

b) Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động: Chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động; kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện điều kiện lao động; chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh; nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp;

c) Nội dung huấn luyện chuyên ngành: Kiến thức tổng hợp về máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại và phương pháp phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro liên quan đến công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động mà người được huấn luyện đang làm; quy trình làm việc an toàn, vệ sinh lao động; kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động liên quan đến công việc của người lao động.

  • Đối tượng chính của chương trình tập huấn lao động thuộc nhóm 3 là người lao động làm việc có yêu cầu nghiêm ngặt chẳng hạn như đối với nhân viên vận hành hệ thống xử lý nước thải.

  • Thời gian huấn luyện nhóm III:

+    HUấn luyện lần đầu 24h

+   Huấn luyện định kỳ: 12h

+    Huấn luyện định kỳ 2 năm/ lần

  • Cấp Thẻ an toàn

Thẻ thao tác an toàn khi vận hành hệ thống xử lý nước
Thẻ thao tác an toàn khi vận hành hệ thống xử lý nước

a) Người sử dụng lao động cấp Thẻ an toàn cho người được huấn luyện thuộc nhóm 3 sau khi kiểm tra đạt yêu cầu. Tổ chức huấn luyện cấp Thẻ an toàn cho người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động;

b) Thẻ an toàn theo Mẫu số 06 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP

 

Nếu quý doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất, hoặc chịu sự đánh giá của khách hàng thì những yếu tố an toàn là cực kỳ quan trọng. Nếu nhân viên vận hành hệ thống của doanh nghiệp có đầy đủ những chứng chỉ trên, điều đó sẽ giúp doanh nghiệp hạn chế những rủi ro, đảm bảo cho hệ thống được làm việc hiệu quả và tránh tai nạn lao động trên chính phạm vi quản lý của doanh nghiệp.

Hãy liên hệ ngay với chúng tôi nếu quý doanh nghiệp cần hỗ trợ !

 

 

 

Đăng bởi Để lại phản hồi

QUY CHUẨN XẢ THẢI CỦA NƯỚC THẢI SAU XỬ LÝ

Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải nào.

Nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn nào ?

Quy định về quy chuẩn xả thải của nước thải sau xử lý

Như chúng ta đã biết việc xử lý nước thải để có thể xả ra môi trường ngoài như sông, hồ, kênh… hay cống chung thành phố, thì các chỉ tiêu xả thải phải đạt được tiêu chuẩn. Vậy dựa vào đâu để biết nước thải sau xử lý của doanh nghiệp mình được phép xả thải, VIPHAEN sẽ giải đáp các thắc mắc này của quý doanh nghiệp một cách dễ nắm rõ nhất, để biết chi tiết hơn mời quý doanh nghiệp để lại thông tin liên hệ để được hỗ trợ chi tiết nhanh nhất

Hiện tại khách hàng tìm đến Việt Phát để tham vấn về vấn đề này rất nhiều, và muôn vàng câu hỏi như:

“Bên chị cho thuê chung cư khoảng 400 căn, hiện tại có hệ thống xử lý rồi mà chị không biết  Nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn nào ? và cơ sở nào để biết hệ thống mình đã làm tốt vai trò xử lý của nó ?

Hay chị dựa vào đâu để xác thực điều đó, và dựa vào đâu để làm cơ sở làm việc với cơ quan nhà nước vậy em ?”

Và rất rất nhiều câu hỏi thắc mắc khác. Những thắc mắc trên không chỉ riêng chị khách đã liên hệ bên mình, mà nó đã trở thành khúc mắc chung cho nhiều bộ phận quản lý, đứng đầu doanh nghiệp. Quy định về quy chuẩn xả thải của nước thải sau khi xử lý

Nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn nào ? Tất cả sẽ được VIPHAEN đồng hành giải đáp và có hướng đi đúng nhất cho quý doanh nghiệp.

Nước thải từ hệ thống thoát nước đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư nông thôn tập trung xả vào nguồn tiếp nhận phải bảo đảm các quy chuẩn kỹ thuật môi trường do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành.

Nước thải từ các nhà máy trong khu công nghiệp xả vào hệ thống thoát nước tập trung của khu công nghiệp phải tuân thủ các quy định hiện hành về quản lý môi trường khu công nghiệp và các quy định của cơ quan quản lý thoát nước trong khu công nghiệp.

Nước thải từ các hộ thoát nước khu dân cư nông thôn tập trung xả vào hệ thống thoát nước tại khu vực nông thôn phải tuân thủ các quy định hiện hành về bảo vệ môi trường khu dân cư nông thôn tập trung và các quy định quản lý hệ thống thoát nước địa phương.

Nước thải từ các hộ thoát nước, khu công nghiệp xả vào hệ thống thoát nước đô thị phải bảo đảm các quy chuẩn kỹ thuật về nước thải xả vào hệ thống thoát nước do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật nước thải xả vào hệ thống thoát nước đô thị.

Vậy nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn nào ? Tất cả sẽ có những quy định xả thải tương ứng với tình hình thực tế của doanh nghiệp dựa trên các yếu tố như:

  • Ngành nghề hoạt động dẫn đến phát sinh loại nước thải
  • Dựa trên hồ sơ, giấy phép xả thải, cũng như các cam kết môi trường thời điểm ban đầu
  • Vị trí khu vực, và nguồn tiếp nhận là gì ?

Để biết thêm các quy định về quy chuẩn xả thải của nước thải sau xử lý mời quý doanh nghiệp tham khảo thêm các bài viết liên quan:

Quy chuẩn xả thải đối với nước thải sinh hoạt.

Quy chuẩn xả thải nước thải công nghiệp

Quy chuẩn xả thải nước thải y tế

Quy chuẩn xả thải ngành dệt nhuộm

Quy chuẩn xả thải nước thải y tế

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sơ chế cao su thiên nhiên

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thủy sản

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp giấy và bột giấy

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi