Đăng bởi Để lại phản hồi

Hướng dẫn tự khử khuẩn tại nhà có F0 nhiễm Covid bằng Cloramin B?

Có nên tự mua Cloramin B để khử khuẩn nhà cửa trong mùa dịch COVID-19 ?

Theo chia sẻ của một số cửa hàng bán trang thiết bị y tế, thời điểm này, không chỉ có khách hàng là các trường học, doanh nghiệp, nhà máy, xí nghiệp mà nhiều hộ dân cũng tìm đến mua thiết bị và Cloramin B để khử khuẩn nhà cửa. Điều này khiến cho Cloramin B trở nên đắt khách, cầu nhiều hơn cung.

Theo TS.BS Trương Anh Thư – Trưởng khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn (Bệnh viện Bạch Mai), Cloramin Bhoá chất khử khuẩn mà người dân hoàn toàn có thể sử dụng tại nhà. “Bản chất Cloramin B nằm trong thành phần một số chất tẩy rửa đồ gia dụng mà người dân vẫn thường có trong gia đình. Vậy nên, người dân có thể yên tâm khi sử dụng. Tuy nhiên người dân cần lưu ý rằng, phải pha đúng nồng độ và mang khẩu trang, găng tay trong suốt quá trình khử khuẩn để phòng trường hợp kích ứng da”, TS.BS Trương Anh Thư cho biết.

Do mặt hàng Cloramin B đang bán chạy, nên ghi nhận của báo laodong. vn, sản phẩm này được bán tràn lan tại các cửa hàng và shop online, trong đó có những sản phẩm không có hướng dẫn sử dụng. Còn ở bao bì của sản phẩm này có dòng chữ “made in China” và hạn sử dụng đến tháng 6.2026 hoặc không rõ nguồn gốc xuất xứ.

 Ảnh nguồn báo laodong . vn

Vì vậy, để tránh mua những sản phẩm kém chất lượng. người dân nên chọn những sản phẩm chính hãng được phân phối bởi viphaen. Gồm có Chloramine B DGC, Cloramine B Clorabee dạng bột và Cloramin B Ceteco dạng viên nén của Việt Nam sản xuất, Chloramine B S&M do Cộng Hòa Séc sản xuất.

viphaen là đơn vị cung cấp tất cả các sản phẩm Cloramin B chính hãng tại Việt Nam

1. Hướng dẫn khử khuẩn Covid F0 tại nhà:

 

2. Hướng dẫn khử khuẩn khi có bệnh nhân cách ly tại nhà

Hướng dẫn vệ sinh, khử khuẩn cho người cách ly tại nhà

Phòng ở của người được cách ly tốt nhất là phòng riêng

Nếu không có phòng riêng thì giường ngủ của người được cách ly nên cách xa giường ngủ của các thành viên khác trong gia đình hoặc trong cùng nơi ở nơi lưu trú ít nhất 2 m và xa khu sinh hoạt chung

Đảm bảo thông thoáng khí

Không sử dụng điều hòa nhiệt độ

Thường xuyên được vệ sinh

Hạn chế các vật dụng trong phòng

Nếu có điều kiện chọn phòng ở cuối dãy, cuối hướng gió, xa khu vực đông người qua lại

Có nhà vệ sinh, xà phòng rửa tay, nước sạch

Có túi rác, thùng rác có nắp đậy

Hàng ngày thực hiện vệ sinh khử khuẩn

Phòng ở của người cách ly

Khu vực sinh hoạt chung tại nơi ở nơi cư trú khử trùng bằng chất tẩy rửa thông thường, chất tẩy rửa bồn cầu, dung dịch khử khuẩn 0,05-1% Clo hoặc cồn trên 70 độ

Để pha được dung dịch 0,05% Clo hoạt tính, cần dùng 2 gam bột Cloramin B pha với 1 lít nước.

Để pha được dung dịch 0,1% Clo hoạt tính, cần dùng 4 gam bột Cloramin B pha với 1 lít nước.

Pha dung dịch đủ dùng trong ngày

Thời gian cách ly sau khi khử khuẩn ít nhất 10 phút

Ưu tiên khử trùng bằng cách lau rửa

Sử dụng găng tay cao su, khẩu trang khi khử khuẩn

Các bề mặt bẩn phải được làm sạch bằng xà phòng và nước trước khi khử khuẩn

Khử khuẩn ít nhất 1 lần mỗi ngày với nền nhà, ,Bàn ghế, đồ vật, bề mặt có nguy cơ tiếp xúc

Khử trùng ít nhất 2 lần mỗi ngày với các vị trí có tiếp xúc thường xuyên như tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, lan can, nút bấm thang máy, công tắc điện, bàn phím máy tính, điều khiển từ xa, điện thoại chung

Tắt tất cả các thiết bị điện tử, công tắc đèn trước khi khử trùng

Bố trí đủ túi rác, thùng đựng rác có nắp đậy, đặt ở vị trí thuận tiện

Khẩu trang, khăn giấy lau mũi miệng đã qua sử dụng của người cách ly phải được cho vào thùng rác thải riêng có nắp đậy và mang đi xử lý hàng ngày

Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng với nước sạch hoặc dung dịch sát khuẩn chứa ít nhất 60% cồn

Không dùng chung các đồ vật, vật dụng cá nhân với người khác như bát đũa, cốc, bàn chải đánh răng và khăn mặt

Không ăn chung, ngủ chung cùng với những người khác trong gia đình nơi ở nơi lưu trú

 

Holine mua hàng: 0906900928 (Khách hàng cá nhân) ; 0906747775 (Khách hàng doanh nghiệp)

Website đặt hàng: https://viphaen.com/danh-muc-san-pham/hoa-chat/

Đăng bởi Để lại phản hồi

CHI PHÍ XỬ LÝ CHO 1M3 NƯỚC THẢI

chi phi xu ly 1m3 nước thải

CHI PHÍ XỬ LÝ CHO 1M3 NƯỚC THẢI

Chi phí đầu tư cho một hệ thống xử lý nước thải sẽ được chi phối bởi 2 yếu tố lưu lượng xử lý và chế độ xả thải

Đối với các hệ thống với chế độ vận hành và xả thải liên tục và công suất thấp, thì việc xác định chi phí sẽ dễ dàng và thấp hơn rất nhiều so với một số hệ thống hoạt động không ổn định, và lưu lượng lớn.

chi phí xữ lý cho 1m khối nước thải
chi phí xữ lý cho 1m khối nước thải

Chúng ta sẽ dễ hình dung hơn qua chia sẻ chi tiết và các ví dụ sau đây: 

CHI PHÍ XỬ LÝ CHO 1M3 NƯỚC THẢI

– Một yếu tố nữa cần xem xét là thời gian vận hành của hệ thống trong ngày. Nếu nhà máy của bạn vận hành trong một khoảng thời gian xử lý ngắn (8 giờ hoặc 12 giờ thay vì 24 giờ) khi đó lưu lượng xử lý cho một giờ sẽ tăng lên kéo theo chi phí thiết bị sẽ cao hơn.

Các yếu tố trên sẽ ảnh hưởng nhiều đến chi phí đầu tư hệ thống xử lý nước thải. Vì vậy hãy chắc chắn rằng bạn đã xác định được thông số này theo cách hợp lý nhất để có được khái toán chi phí chính xác cho hệ thống. Bạn cần làm rõ những yếu tố này với công ty thiết kế và xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho bạn.

Ví dụ: Một hệ thống được thiết kế để hoạt động 8,  12 giờ sẽ có chi phí cao hơn từ 40% đến 60% so với hệ thống hoạt động 24 giờ

Các yếu tố quan trọng khác cần xem xét khi định giá hệ thống xử lý nước thải

– Chi phí xây dựng                                          CHI PHÍ XỬ LÝ CHO 1M3 NƯỚC THẢI
Với điều kiện địa hình thuận lợi và các đặc điểm tự nhiên khác như loại đất phù hợp sẽ giảm được chi phí đầu tư xây dựng của hệ thống XLNT chi phí thấp. Chi phí xây dựng sẽ bị phụ thuộc trong trường hợp xây dựng hệ thống tại các khu vực có điều kiện không thuận lợi. Thực tế cho thấy đối với các bãi lọc ngập nước nhân tạo được xây dựng tại các khu vực có điều kiện mặt bằng, địa hình thay đổi, cần bổ sung hoặc thay thế đất, bố trí các vật liệu lót chống thấm, cần hoạt động kết hợp với máy bơm, v.v… Vì thế cần ghi nhớ rằng vị trí nhà máy cũng có thể là yếu tố ảnh hưởng đến chi phí.

chi phí xử lý 1m3 nước thải
hệ thống xử lý nước thải

Ví dụ: Nếu mặt bằng rất đắt đỏ tại khu vực đặt nhà máy của bạn, cần cân nhắc một thiết kế hệ thống với công nghệ hiện đại để chiếm ít diện tích hơn. Nếu doanh nghiệp không có quá nhiều diện tích đất, thì việc xây hệ thống âm cũng ảnh hưởng không ít đến chi phí.

– Yêu cầu về chi phí lắp đặt:
Một điều quan trọng khác cấu thành chi phí là giá thành lắp đặt. Giá nhân công sẽ thay đổi theo địa điểm. Do đó cần chú ý lắp đặt hệ thống và tính đến yếu tố này khi dự trù kinh phí. Ở những khu vực có chi phí lắp đặt cao, bạn có thể cân nhắc áp dụng hệ thống mô-đun lắp đặt sẵn thay vì xây dựng các bể xử lý tại chỗ.

– Yêu cầu về chi phí đảm bảo hoạt động vận hành:

Bạn phải chi một số tiền nhất định để đầu tư ban đầu. Và bạn cũng nên nhớ rằng hệ thống xử lý nước thải theo công nghệ nào cũng phải tính đến yếu tố chi phí vận hành hệ thống theo thời gian. Đối với các quyết định như thế này, bạn cần phải cân nhắc ưu và nhược điểm của chi phí đầu tư ban đầu và chi phí đầu tư vận hành dài hạn. Một hệ thống có chi phí đầu tư ban đầu rất thấp nhưng chi phí vận hành dài hạn lại rất cao thì nên cân nhắc nhiều.

Đầu tư thiết bị tự đọng hóa ngay từ ban đầu, giảm chi phí nhân công vận hành  Đó là chi phí đầu tư ban đầu vào các bảng điều khiển tự động tinh vi và thiết bị đi kèm. Nhưng khi vận hành, chi phí nhân công thường xuyên sẽ ít đi.
Phương thức thứ hai liên quan đến mức độ tự động hóa thấp hơn. Chi phí đầu tư cũng thấp hơn nhưng phụ thuộc nhiều hơn vào nhân lực vận hành. Điều này có thể dẫn đến tốn kém chi phí nhiều hơn cho nhân công về lâu dài.

Một hệ thống xử lý nước thải thuần túy về xử lý vi sinh (nước thải thực phẩm, nước thải sinh học,….) thường có chi phí vận hành khá thấp – khoảng 5.000 đồng – 10.000 đồng cho 1m3 nước thải. Trong khi xử lý bằng hóa học (nước thải xi mạ, nước thải nhuộm,….) thường có chi phí vận hành khá cao – khoảng 10.000-30.000 đồng cho 1m3 nước thải.

Các chi phí khác:

Chi phí cho giấy phép, thủ tục môi trường

Chi phí lấy mẫu, phân tích mẫu định kỳ, và chi phí phân tích nội bộ

Chi phí cho hệ thống quan trắc tự động nếu có            CHI PHÍ XỬ LÝ CHO 1M3 NƯỚC THẢI
Chi phí đấu nối, xả thải

Chi phí báo cáo xả thải và phí xả thải định kỳ hằng năm

Và một điều không thể bỏ qua là hãy luôn đảm bảo hệ thống hoạt động tốt để chất lượng nước thải đạt chuẩn đầu ra, tránh các chi phí xử phạt không đáng có

Cũng cần xem xét sẽ có các chi phí để xử lý chất thải thứ sinh do hệ thống tạo ra, như là bùn thải, chất thải rắn,….. Với các quy định nghiêm ngặt về môi trường hiện nay, bạn cần phải xử lý chất thải để có thể cô đặc và vận chuyển đến công ty xử lý bên thứ ba. Ví dụ như sử dụng bể nén bùn, sân phơi bùn, máy ép bùn, …..

Máy ép bùn dạng băng tải

bùn thải ép từ hệ thống xử lý nước thải
Kết luận
Nói chung, các giải pháp hệ thống xử lý nước thải và cơ cấu chi phí khá phức tạp. Mỗi nhà máy có một mức độ ô nhiễm của nước thải khác nhau, và điều kiện thi công cũng khác nhau. Dó đó công đoạn khảo sát thiết kế hệ thống xử lý nước thải là rất quan trọng, phải được thực hiện kỹ lưỡng.                      CHI PHÍ XỬ LÝ CHO 1M3 NƯỚC THẢI

Chi phí đầu tư xây dựng hệ thống cũng không có một giá thành chuẩn. Mặc dù vậy nhưng nhiều doanh nghiệp muốn có được con số để dự trù ngân sách. Do đó VIPHAEN cố gắng tổng hợp chi phí đầu tư (bao gồm thiết kế, xây dựng, lắp đặt, chuyển giao,….) để xử lý cho 1m3 nước thải các ngành nghề tiêu biểu. Tùy theo lưu lượng xả thải hàng ngày, bạn có thể ước tính chi phí đầu tư ban đầu của mình. Tuy nhiên, bạn nên lưu ý đơn giá này chỉ có tính tương đối, chỉ để tham khảo, và được áp dụng cho công trình trên 100 m3 nước thải/ngày.

CHI PHÍ XỬ LÝ CHO 1M3 NƯỚC THẢI

BÀI VIẾT LIÊN QUAN :

HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

 

Đăng bởi Để lại phản hồi

BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG XỮ LÝ NƯỚC THẢI

BẢO TRI HE THONG XU LY NUOC THAI

BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG XỮ LÝ NƯỚC THẢI

  1. BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG XỮ LÝ NƯỚC THẢI

Bảo trì hệ thống xữ lý nước thải là nhiệm vụ cần được thực hiện định kỳ, nhằm mục đích phòng ngừa sự cố, duy trì ổn định chất lượng nước thải đầu ra cũng như việc nâng cao thời gian sữ dụng, vận hành của các thiết bị trong hệ thống xữ lý nước thải.

Chuyện gì sẽ xãy ra nếu không bảo trì, bảo dưỡng hệ thống xữ lý nước thải?

     2.  Sự cố hỏng hóc máy móc trong quá trình vận hành.

hư hỏng máy bơm chìm trong hệ thống xữ lý nước thải
Hư hỏng máy bơm chìm trong hệ thống xữ lý nước thải

Các thiết bị cơ điện thường giảm tuổi thọ và thời gian sữ dụng khi hoạt động trong thời gian dài. Thử tưởng tượng trong quá trình vận hành hệ thống xữ lý nước thải máy bơm của bạn bị hỏng điều gì sẽ xãy đến ?. Điều chắc chắn là chúng ta sẽ mất rất nhiều thời gian để sữa chữa nếu không có phương án thay thế .!

     3. Sự cố bùn vi sinh.

SỰ CỐ BÙN VI SINH TRONG HỆ THỐNG XỮ LÝ NƯỚC THẢI
SỰ CỐ BÙN VI SINH TRONG HỆ THỐNG XỮ LÝ NƯỚC THẢI

Bùn có màu nâu đen kèm theo bọt trắng nổi to lên thường là do vi sinh vật bị chết quá nhiều, đồng thời lượng vi sinh tiết ra chất nồng tạo nên các bọt khí. Bùn vi sinh đã bị mất hoạt tính (nguyên nhân thường là do vi sinh vật thiếu thức ăn).

     4. Sự cố hồ chứa nước.

sự cố hồ chứa

Trên tấm lót đệm hình thành  từng vũng nước nhỏ, làm giảm khả năng xữ lý BOD, TSS, mùi lạ và khó chịu diễn ra thường xuyên.

     5. Sự cố về đóng mở van

Sự cố van , ống dẫn nước thải
Sự cố van , ống dẫn nước thải

Các van cấp nước thải vào và van thải sinh khối dư có thể không mở và đóng. Tại đây, các van sinh khối được sử dụng để loại bỏ sinh khối dư từ các bể sinh khối hoạt tính. Nếu xảy ra hư hỏng, sinh khối dư sẽ không được lấy ra và hàm lượng MLSS sẽ tăng. Nếu hiện tượng này kéo dài có thể khiến nước trở nên khó xử lý hơn.

Và nhiều vấn đề khác nếu hệ thống xữ lý nước thải không được bảo trì, bảo dưỡng định kỳ…

Dể khắc phục sự cố khi hỏng hóc, hay xảy ra sự cố thì mất rất nhiều thời gian nhân lực và hơn hết là hệ thống sẽ vận hành k tối ưu ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước đầu ra, không đạt chuẩn.

Quy trình bảo trì, bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải:

  1. Nghiên cứu bản vẽ, hồ sơ hệ thống
  2. Đánh giá cảm quan bùn vi sinh của từng giai đoạn và chất lượng nước đầu ra thực tế
  3. Kiểm tra các thiết bị trong tủ điện điều khiển
  4. Kiểm tra động cơ như bơm, máy thổi khí, bơm định lượng, máy khuấy…v.v.
  5. Đề xuất phương án cho doanh nghiệp
  6. Tiến hành khắc phục, bảo trì bảo dưỡng hệ thống.

Viphaen – CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ MÔI TRƯỜNG VIỆT PHÁT chuyên bảo trì, vận hành hệ thống xữ lý nước thải

bao tri bao duong he thong xu ly nuoc thai
Bảo trì bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải
Đăng bởi Để lại phản hồi

CHUNG TAY GIẢI QUYẾT VẤN NẠN Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC NGẦM

nuoc ngam quan trong nhu the nao

1/ Cùng VIPHAEN tìm hiểu những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và phương án khắc phục bền vững nhé !


Ô nhiễm nguồn nước ngầm hay ô nhiễm nước ngầm xảy ra khi các chất ô nhiễm được thải ra mặt đất và xâm nhập vào nước ngầm. Loại ô nhiễm nước này cũng có thể xảy ra một cách tự nhiên do sự hiện diện của một thành phần nhỏ và không mong muốn, chất gây ô nhiễm hoặc tạp chất trong nước ngầm, trong trường hợp đó có nhiều khả năng được gọi là làm ô nhiễm hơn là ô nhiễm.

Nuoc ngam
CHUNG TAY GIẢI QUYẾT VẤN NẠN Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC NGẦM

Bên cạnh việc khai thác trái phép, con người chúng ta đã tác động đến nước ngầm bằng các chất gây ô nhiễm thường tạo ra một lượng lớn chất gây ô nhiễm trong tầng ngậm nước. Sự di chuyển của nước và sự phân tán trong tầng ngậm nước lan truyền chất ô nhiễm trên một khu vực rộng hơn. Ranh giới tiến bộ của nó, thường được gọi là mép khói, có thể giao nhau với giếng nước ngầm hoặc ánh sáng ban ngày vào nước mặt như thấm, làm cho nguồn nước không an toàn cho con người và động vật hoang dã. Sự chuyển động của chùm chất gây ô nhiễm, được gọi là mặt trước của chùm chất gây ô nhiễm, có thể được phân tích thông qua mô hình vận chuyển thủy văn hoặc mô hình nước ngầm. Phân tích ô nhiễm nước ngầm có thể tập trung vào đặc điểm đất và địa chất, địa chất thủy văn và bản chất của các chất gây ô nhiễm.

Ô nhiễm có thể xảy ra từ hệ thống vệ sinh tại chỗ, bãi chôn lấp, nước thải từ các nhà máy xử lý nước thải, cống thoát nước, trạm xăng dầu hoặc do sử dụng quá nhiều phân bón trong nông nghiệp. Ô nhiễm cũng có thể xảy ra từ các chất gây ô nhiễm xảy ra tự nhiên, chẳng hạn như asen hoặc florua. Sử dụng nước ngầm bị ô nhiễm gây nguy hiểm cho sức khỏe cộng đồng thông qua ngộ độc hoặc lây lan bệnh.

Theo Tổng cục Môi trường, hầu hết đô thị lớn đều bị ô nhiễm nước ngầm do tốc độ đô thị hóa, đặc biệt là ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
Kết quả quan trắc đã phát hiện dấu hiệu gia tăng ô nhiễm với các chỉ số kim loại nặng cao hơn mức cho phép nhiều lần như hàm lượng amoni, asen, hữu cơ… đòi hỏi cần sớm có biện pháp khắc phục. 
Cách đây không lâu, Trung tâm Quan trắc và dự báo tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường), đã công bố kết quả quan trắc tài nguyên nước dưới đất ở khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ và Tây Nguyên. Theo đó, mực nước ngầm đang sụt giảm mạnh, chất lượng nước ở nhiều nơi cũng không đạt tiêu chuẩn.

2. Sử dụng nguồn nước ngầm chưa qua xử lý có thật sự an toàn ?

Nguồn nước ngầm khi chưa qua xử lý sẽ không an toàn khi sử dụng. Bởi trong nguồn nước ngầm tự nhiên sẽ chứa nhiều tạp chất ô nhiễm, các kim loại nặng có trong nước và các yếu tố vi sinh vật gây bệnh cực kỳ nguy hiểm cho con người của chúng ta.

Để loại bỏ các chất có hại trong nước ngầm quý bạn đọc có thể tham khảo một số phương án tại Bài viết chi tiết

Đăng bởi Để lại phản hồi

VIPHAEN HƯỚNG DẪN VÙNG LŨ LỌC NƯỚC VÀ KHỬ TRÙNG NƯỚC SAU LŨ LỤT

he thong xu ly nuoc cap sinh hoat 1

Hướng dẫn một số biện pháp xử lý nước sinh hoạt cho hộ gia đình sau lũ bằng các biện pháp đơn giản

Thấu hiểu được tình hình cuộc sống của người dân miền Trung sau lũ đối mặt với tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm, không có nước sạch sử dụng, VIPHAEN gửi đến quý bạn đọc nhằm hướng dẫn một số biện pháp xử lý nước đơn giản để có nước an toàn sử dụng nhằm phòng chống các dịch, bệnh lây qua đường tiêu hóa như tay chân miệng, tả, lỵ, thương hàn…

Áp dụng đối với những hộ gia đình chưa được cấp nước sạch từ các cơ sở cung cấp nước tập trung hoặc trong trường hợp khẩn cấp (như lũ lụt, hạn hán) không có nước sạch để sử dụng

Hướng dẫn một số biện pháp xử lý nước sinh hoạt cho hộ gia đình sau lũ bằng các biện pháp đơn giản
Hướng dẫn một số biện pháp xử lý nước sinh hoạt cho hộ gia đình sau lũ bằng các biện pháp đơn giản

HƯỚNG VỀ MIỀN TRUNG

Với tình hình nguồn nước bị nhiễm bẩn sau mưa lũ thì Công ty môi trường Việt Phát  ( VIPHAEN ) đã gửi 400 cuốn sổ tay hướng dẫn lọc nước cho đoàn cứu trợ phát cho người dân miền Trung với các vật liệu dễ mua, dễ sử dụng.

Tuy nhiên số lượng sổ tay in sẵn vẫn chưa đáp ứng được nên hi vọng anh chị có thể chia sẻ bài viết để những người cần có thể liên hệ qua điện thoại sẽ được hướng dẫn trực tiếp

Holine hỗ trợ hướng dẫn lọc nước, khử trùng nước miễn phí: 028 6681 5166

Các biện pháp xử lý nước

Bước 1: Làm trong nước

Có nhiều cách làm trong nước, đơn giản nhất là dùng phèn chua hoặc lọc bằng vải sạch.

– Làm trong bằng phèn chua: Dùng phèn chua với liều lượng 1g phèn chua (một miếng bằng khoảng nửa đốt ngón tay) cho 20 lít nước. Múc một gáo nước, hoà lượng phèn tương đương thể tích nước cần làm trong cho tan hết, cho vào dụng cụ chứa nước và khuấy đều, chờ khoảng 30 phút cho cặn lắng hết xuống đáy rồi gạn lấy nước trong.

– Nếu không có phèn chua thì có thể dùng vải sạch để lọc nước, giữ lại các cặn bẩn, làm vài lần cho đến khi được nước trong (chú ý vải lọc bằng cốt tông để lọc nước đi qua được, cần thay vải khi thấy cặn trên vải lọc nhiều).

  • Lọc nước trong, không có cặn, màu: dùng vật liệu lọc loại bỏ cặn , chất rắn lơ lửng như cát, sỏi, than

Bước 2: Khử trùng nước

a) Khử trùng bằng cách sử dụng hóa chất:
VIPHAEN HƯỚNG DẪN VÙNG LŨ LỌC NƯỚC VÀ KHỬ TRÙNG NƯỚC SAU LŨ LỤT
VIPHAEN HƯỚNG DẪN VÙNG LŨ LỌC NƯỚC VÀ KHỬ TRÙNG NƯỚC SAU LŨ LỤT

Cách pha hóa chất làm trong nước và khử trùng nước sau giếng, nước sử dụng bị nhiễm bẩn theo quy định của Bộ y tế

Trường hợp nước ở trong giếng không tính được thể tích nước thải có thể cho Cloramin B theo bảng sau:

b) Sử dụng các thiết bị lọc nước

Sử dụng thiết bị lọc nước cũng là phương pháp hiệu quả nhất. Hiệu quả lọc nước của thiết bị phụ thuộc vào chất lượng nước đầu vào, công nghệ lọc, tình trạng và chất lượng của thiết bị lọc, thời gian sử dụng…

Thị trường hiện nay có nhiều loại thiết bị lọc nước với các công nghệ hiện đại khác nhau. Để hỗ trợ quý bà con miền Trung. Hiện nay có nhiều loại thiết bị lọc nước của nhiều hãng . Vì vậy VIPHAEN luôn mang lại những lựa chọn tốt nhất, hiệu quả nhất mà chi phí hỗ trợ cực kỳ ưu đãi.

Xem thêm các bài viết khác TẠI ĐÂY

Công ty Môi trường Việt Phát ( VIPHAEN)  thi công hệ thống xử lý nước sạch cấp sinh hoạt, sản xuất đạt chuẩn, uy tín, giá rẻ tại Tp.Hồ Chí Minh, An Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Định, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Đắk Lắk, Đắk Nông, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hậu Giang, Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lâm Đồng, Long An, Ninh Thuận, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Sóc Trăng, Tây Ninh, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Phú Yên, Cần Thơ, Đà Nẵng, Phan Thiết, Nha Trang, Quy Nhơn, Mỹ Tho cho các Tòa Nhà, Chung Cư; Nhà Hàng; Khách Sạn; Khu Du Lịch, Resort; Khu Công Nghiệp; Cơ sở nhà máy sản xuất Tinh Bột Mỳ; Thực Phẩm; chế biến Thủy Sản; Chăn Nuôi; Giết Mổ; sản xuất Bia; sản xuất Nước Giải Khát; sản xuất Dầu Ăn; sản xuất Mỳ Ăn Liền; sản xuất Bánh Kẹo; sản xuất Đường mía; sản xuất Nước Mắm; sản xuất Bột Cá; sản xuất Bún ; Dệt Nhuộm; Giặt Tẩy; chế biến Mủ Cao Su; sản xuất Hóa Chất; sản xuất Dược Phẩm, sản xuất Thuốc; sản xuất Thuốc Thú Y; Cơ sở Rửa Xe, Garage; Xi Mạ; Sơn; In ấn; Thuộc Da; Điện Tử; Trường Học; sản xuất Giấy; Phòng Thí Nghiệm; Luyện Kim; sản xuất Thép; Gốm Sứ; Y Tế; Bệnh Viện; Phòng Khám Đa Khoa; Phòng Khám Nha Khoa; Phòng Khám Thú Y; Nhà Hộ Sinh

Đăng bởi 1 phản hồi

Hướng dẫn nuôi cấy vi sinh cho hệ thống xử lý nước thải

Nuôi cấy vi sinh hệ thống xử lý nước thải

Hướng dẫn nuôi cấy vi sinh cho hệ thống xử lý nước thải ?

Việc xử lý nước thải có hiệu quả hay không, phụ thuộc vào công đoạn nuôi cấy vi sinh bởi khả năng phát triển của vi sinh ảnh hưởng rất lớn hiệu suất khi xử lý nước thải.

Cùng VIPHAEN hiểu rõ hơn về vi sinh trong hệ thống xử lý nước thải ?

1. Vi sinh trong xử lý nước thải là gì ?

Vi sinh xử lý nước thải là quần thể vi sinh vật được phân lập, nuôi cấy và bảo quản để sử dụng cho mục đích xử lý nước thải, đặc biệt là nước thải sinh học. Với mỗi loại nước thải khác nhau chúng ta sẽ sử dụng các chủng vi sinh vật khác nhau để xử lý. Với mỗi môi trường nước thải chúng ta sẽ có những quy trình nuôi cấy và sử dụng vi sinh vật khác nhau.

Hướng dẫn nuôi cấy vi sinh cho hệ thống xử lý nước thải ?
Hướng dẫn nuôi cấy vi sinh cho hệ thống xử lý nước thải ?

2. Vai trò của vi sinh trong hệ thống xử lý nước thải ?

Việc xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học đã không còn quá xa lạ với các đơn vị thi công, hay các doanh nghiệp, phương pháp này được coi là công nghệ xử lý hiệu quả và rất thân thiện với môi trường.

Thường được áp dụng vì dựa trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn trong nước thải, các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ và một số chất khoáng làm chất dinh dưỡng và tạo năng lượng. Chúng nhận các chất dinh dưỡng để xây dựng tế bào, sinh trưởng, sinh sản nên sinh khối của chúng tăng lên. Quá trình phân hủy các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật gọi là quá trình oxy hóa sinh hóa, nhưng do trong môi trường có các vi khuẩn giúp cho quá trình chuyển hóa, phân hủy chất hữu cơ nên khi xử lý nước thải cần xem xét nước thải có các vi sinh vật hay không để lợi dụng sự có mặt của nó và nếu có thì tạo điều kiện tốt nhất cho các vi sinh vật phát triển.

 

3. Các dạng vi sinh thường gặp 

a) Vi sinh vật dị dưỡng: Sử dụng nguồn chất hữu cơ có sẵn trong nước thải để phân hủy các chất hữu cơ hình thành nguồn năng lượng cacbon mới

b) Vi sinh vật tự dưỡng: Oxy hóa chất vô cơ để hấp thụ năng lượng và sử dụng nguồn CO2 trong quá trình tổng hợp mới

4. Quy trình nuôi cấy vi sinh hiệu quả cao

Đối với việc xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học thì quá trình nuôi cấy vi sinh cực kỳ quan trọng. Khả năng thích ứng và phát triển của vi sinh vật quyết định đến hiệu suất xử lý nước thải cũng như chất lượng nước thải đầu ra. 

Hướng dẫn nuôi cấy vi sinh cho hệ thống xử lý nước thải ?
Hướng dẫn nuôi cấy vi sinh cho hệ thống xử lý nước thải ?

Hôm nay VIPHAEN sẽ cùng quý độc giả điểm qua quy trình nuôi cấy vi sinh để đạt hiệu quả cho hệ thống xử lý nước thải : 

Hướng dẫn nuôi cấy vi sinh cho hệ thống xử lý nước thải ?

* Bước đầu nuôi cấy cho hệ thống mới: 

Hàm lượng chất dinh dưỡng như Nito, Photpho là những nguyên tô cần thiết cho vi sinh vật, kích thích sinh học. Vì Nitơ là nguyên tố chính xây dựng tế bào tổng hợp protein nên số liệu về chỉ tiêu này rất cần thiết để xác định được khả năng có thể xử lý của một số loại nước thải bằng quá trình sinh học.

* Phương pháp nuôi cấy vi sinh cơ bản:

Vi sinh vật tồn tại trong môi trường nước rất nhiều, nhưng để rút ngắn thời gian nuôi cấy chúng ta phải bổ sung thêm 1 lượng bùn vi sinh vừa đủ để làm cơ chất và các chất nền có sẵn trong bùn vi sinh. Sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn các bước nuôi cấy vi sinh:

+ Cấy men vi sinh: Sử dụng các gói vi sinh có sẵn (mua men vi sinh sẵn có) hoặc có loại vi sinh nước để tạo sinh khối vi sinh

+ Phương pháp 2 là nuôi bằng bùn hoạt tính, tức là sử dụng bùn từ 1 số hệ thống đang hoạt động ổn định, vì lượng bùn này phát triển tốt nên sử dụng nuôi vi sinh cực kỳ hiệu quả.

Khi nuôi cấy vi sinh xử lý nước thải cần quan tâm :
– Khối lượng vi sinh cấy trong một ngày.

– Thể tích bể sinh học.

– Nồng độ pH từ 6-8 (trung tính là tốt nhất)

– Các chế phẩm vi sinh khác để kích thích quá trình nuôi cấy cũng như duy trì hệ thống.

Cải thiện vệ sinh môi trường và quản lý nước thải là trọng tâm của việc giảm đói nghèo và cải thiện sức khoẻ con người

Quản lý nước thải thành công và bền vững sẽ cần một quy mô đầu tư hoàn toàn mới, bắt đầu từ bây giờ, hãy cùng chúng tôi thực hiện nó vì LỢI ÍCH CỦA BẠN, CỦA VIPHAEN VÀ TOÀN CẦU.



Đăng bởi Để lại phản hồi

Nước thải y tế và 5 lý do cần xử lý nước thải y tế một cách triệt để trước khi xả thải ra môi trường?

Xử lý nước thải y tế 2020

Nước thải y tế và 5 lý do cần xử lý nước thải y tế một cách triệt để trước khi xả thải ra môi trường?

Nước thải y tế và 5 lý do cần xử lý nước thải y tế một cách triệt để trước khi xả thải ra môi trường?
Nước thải y tế và 5 lý do cần xử lý nước thải y tế một cách triệt để trước khi xả thải ra môi trường?

1. Nước thải y tế, và nguồn gốc phát sinh nước thải y tế

  • NƯỚC THẢI Y TẾ LÀ GÌ ?
    Là loại nước thải đặc thù phát sinh từ cơ sở khám chữa bệnh. Đây là nguồn ô nhiễm chứa nhiều mầm bệnh, vi khuẩn, vi sinh vật gây hại cho con người và hệ sinh thái
    Mỗi ngày các bệnh viện, phòng khám tiế nhận hàng trăm ngàn bệnh nhân với số lượng nước thải từ quá trình khám chữa bệnh cực kỳ lớn. Vì vậy nước thải y tế cần được xử lý triệt để để phân hủy các chất ô nhiễm gây bệnh có trong nước thải

 

  • 5 LÝ DO CHÚNG TA CẦN XỬ LÝ TRIỆT ĐỂ NƯỚC THẢI Y TẾ TRƯỚC KHI XẢ THẢI RA MÔI TRƯỜNG NGOÀI:

+ Nước thải y tế mang mầm bệnh ô nhiễm cao như Salmonella, Shigella, Vibrio cholerae, coliforms vì vậy việc xử lý nước thải y tế sẽ giúp tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh cho con người.

+ Nước thải y tế có nhiêu thành phần ô nhiễm khác, nếu chưa được xử lý sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận của môi trường
+ Phân huỷ các chất dinh dưỡng trong đất

+ Nước bị ô nhiễm, bốc mùi khó chịu gây ảnh hưởng đến đời sống xung quanh, Các chất ô nhiễm ngấm xuống đất, thấm vào nước ngầm dẫn tới không thể sử dụng nước trong sinh hoạt của người dân.

+ Tránh bị xử phạt hành chính khi xả thải trái phép ( xem thêm Bài viết về xử phạt đối với hành vi xả nước thải trái phép )

Nguồn tiếp nhận nước thải là các nguồn: nước mặt, vùng nước biển ven bờ, hệ thống thoát nước, nơi mà nước thải y tế thải vào.
Cùng xem qua quy trình của một hệ thống xử lý nước thải y tế sẽ được diễn ra như thế nào nhé

2. Quy trình xử lý nước thải y tế

– Quy trình xử lý nước thải bệnh viện, phòng khám như sau:

STT Hạng mục Công dụng Mô tả
Bể xử lý sơ bộ Loại bỏ dầu mỡ và rác Nước thải được dẫn qua lưới chắn rác đặt trong bể tách mỡ để giữ lại rác, mỡ nổ trên mặt. Chúng được vớt bỏ thường xuyên
Bể keo tụ Phản ứng hóa chất keo tụ Nước thải từ bể xử lý sơ bộ sẽ được bơm qua bể keo tụ keo tụ tạo bông bằng hóa chất PAC và Polymer. Sau đó nước sẽ tự chảy qua bể lắng.
Bể lắng hóa lý Lắng bông bùn keo tụ Tại đây, xảy ra quá trình lắng tách pha và giữ lại phần bùn keo tụ. Bùn sau khi lắng được bơm về bể chứa bùn.
Bể điều hòa Ổn định lưu lượng, nồng độ chất ô nhiễm Nước thải từ bể keo tụ + lắng được chảy qua bể điều hòa, đồng thời nước thải sinh hoạt từ hầm từ hoại cũng được thu về bể này. Tại đây nước thải được sục khí để hòa trộn và pH được kiểm soát ở mức trung hòa
Bể Anoxic Xử lý N, P, Amoni Tiếp theo nước thải được dẫn qua công trình xử lý sinh học tiếp theo là bể thiếu khí (Anoxic). Trong môi trường thiếu khí, nitrate trong nước thải được chuyển hoá thành nitơ tự do. Ngoài ra, trong môi trường thiếu khí các vi sinh vật có khả năng hấp phụ photpho cao hơn mức bình thường, do photpho lúc này không những chỉ cần cho việc tổng hợp, duy trì tế bào và vận chuyển năng lượng mà còn được vi khuẩn dự trữ trong tế bào để sử dụng ở các giai đoạn hoạt động tiếp theo.
Bể Aerotank Xử lý COD, BOD Từ bể thiếu khí nước thải được bơm sang bể sinh học hiếu khí. Đây là công trình chính để xử lý các chất hữu cơ một cách triệt để. Oxy được cung cấp liên tục cho vi sinh vật hiếu khí hoạt động. Trong điều kiện thổi khí liên tục này, quần thể vi sinh vật hiếu khí tồn tại ở trạng thái lơ lửng (bùn hoạt tính) phân huỷ các hợp chất hữu cơ có trong nước thải thành các hợp chất đơn giản, CO2 và nước.
Bể lắng sinh học Lắng bùn hoạt tính Nước thải sau khi ra khỏi bể bùn hoạt tính lơ lửng sẽ tự chảy tràn qua bể lắng. Tại đây, xảy ra quá trình lắng tách pha và giữ lại phần bùn vi sinh học. Bùn sau khi lắng được bơm tuần hoàn một phần về bể sinh học hiếu khí và bể sinh học thiếu khí, một phần được bơm về bể chứa bùn.
Bể khủ trùng Tiêu diệt vi khuẩn Nước thải từ bể lắng chảy qua bể khử trùng có vách ngăn được châm clorin để khử trùng nước
Cột lọc áp lực Xử lý SS Loại bỏ và giữ lại các chất rắn lơ lửng còn trong nước
Bể chứa bùn Chứa bùn Lượng bùn tại 2 bể lắng sau một thời gian sẽ được bơm về bể chứa bùn.

 

Khi nước thải chảy qua ngăn lắng để lắng tự nhiên các chất không tan, vi sinh lắng xuống đáy bể được tuần hoàn về bể thiếu khí để tận dụng lại nguồn vi sinh này, đồng thời chúng cũng là thức ăn cho các chủng vi sinh dị dưỡng tại ngăn thiếu khí và hiếu khí  của hệ thống xử lý nước thải bệnh viện nên lượng bùn thải sinh ra rất ít. Sau đó nước qua ngăn khử trùng trước khi thoát ra bên ngoài nguồn tiếp nhận.

 

Nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn theo QCVN 28:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xử lý nước thải ngành y tế

  1. Ưu điểm từ công nghệ xử lý nước thải bệnh viện, phòng khám mà VIPHAEN mang lại:

 

– Xử lý nước thải bằng công nghệ hiện đại, hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất, giảm chi phí vận hành mỗi ngày

– Hệ thống xử lý với độ bền, tuổi thọ cao, vận hành đơn giản hạn chế tối đa sự cố

– Tiết kiệm tối đa diện tích xây dựng mà vẫn đảm bảo một hệ thống hoàn hảo

– Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn A QCVN 28:2010/BTNMT

VIPHAEN cam kết đem lại những sản phẩm tốt nhất về công nghệ cũng như hiệu quả cho chủ đầu tư trong bất kỳ trường hợp nào.

Đăng bởi Để lại phản hồi

HƯỚNG DẪN NỘI DUNG BÁO CÁO XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC (đối với trường hợp đang xả nước thải vào nguồn nước)

báo cáo xả thải

HƯỚNG DẪN NỘI DUNG BÁO CÁO XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC (đối với trường hợp đang xả nước thải vào nguồn nước)

 

Công ty Môi trường VIPHAEN xinh gửi đến quý doanh nghiệp: Mẫu báo cáo xả nước thải vào nguồn nước đối với trường hợp đang xả nước thải vào nguồn nước (Mẫu số 36) ban hành kèm theo Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường

Mẫu 36
(TÊN TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP)
(Trang bìa trong)

BÁO CÁO
XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC
…………………………………………………………………………….(1)
(Đối với trường hợp đang xả nước thải vào nguồn nước)

TỔ CHỨC/CÁ NHÂN
ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP
Ký (đóng dấu nếu có)

ĐƠN VỊ LẬP BÁO CÁO
Ký, đóng dấu

Địa danh, tháng…./năm…..

 

HƯỚNG DẪN
NỘI DUNG BÁO CÁO XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC
(Đối với trường hợp đang xả nước thải vào nguồn nước)
MỞ ĐẦU
1. Trình bày các thông tin về tổ chức/cá nhân đề nghị cấp giấy phép xả nước thải (tên, địa chỉ, điện thoại, fax, email…) và về cơ sở xả nước thải (tên, vị trí, quy mô, loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, năm bắt đầu hoạt động).
2. Trình bày khái quát về hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của cơ sở xả nước thải:
– Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ riêng lẻ: công nghệ sản xuất, sản lượng, sản phẩm, nguyên, nhiên liệu sử dụng cho sản xuất sản phẩm.
– Đối với khu/cụm công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao (sau đây gọi chung là Khu công nghiệp): giới thiệu các ngành sản xuất (tổng số nhà máy, xí nghiệp, loại hình sản xuất chính).
– Đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản: quy mô vùng nuôi (diện tích vùng nuôi, tổng diện tích mặt nước; số ao, đầm nuôi), hình thức nuôi, kỹ thuật nuôi (mùa vụ, giống, thức ăn, thuốc; hóa chất, chế phẩm nuôi và bảo vệ môi trường, …).
– Đối với công trình thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt, đô thị tập trung: phạm vi, quy mô, diện tích vùng thu gom, xử lý.
3. Trình bày khái quát về nhu cầu sử dụng nước và xả nước thải: lưu lượng nước sử dụng, lưu lượng xả nước thải trung bình, lưu lượng xả lớn nhất (tính theo m3/ngày đêm); chất lượng nước thải (nêu rõ Quy chuẩn về chất lượng nước thải đạt được trước khi xả vào nguồn nước tiếp nhận, hệ số áp dụng); lượng nước, mục đích tái sử dụng nước sau xử lý (nếu có).
4. Trình bày khái quát việc thu gom, xử lý, xả nước thải.
– Mô tả sơ đồ vị trí khu vực xả nước thải (nêu rõ toàn bộ hệ thống thu gom nước thải đến vị trí công trình xử lý nước thải; hệ thống dẫn, xả nước thải sau xử lý ra nguồn nước tiếp nhận; hệ thống sông, suối khu vực nguồn tiếp nhận nước thải; vị trí các điểm khai thác, sử dụng nước, xả nước thải lân cận cùng xả vào nguồn nước tiếp nhận); tọa độ, địa giới hành chính vị trí xả nước thải; tên, địa giới hành chính nơi xả nước thải vào nguồn nước tiếp nhận nước thải.
– Công nghệ, công suất hệ thống xử lý nước thải.
5. Cơ sở lựa chọn nguồn nước tiếp nhận nước thải.
Thuyết minh việc lựa chọn nguồn tiếp nhận nước thải và vị trí xả nước thải trên cơ sở bảo đảm sự phù hợp về lưu lượng nước thải, chất lượng nước thải sau xử lý với mục đích sử dụng nước khu vực nguồn nước tiếp nhận và hạ lưu vị trí xả nước thải, chế độ thủy văn của nguồn nước, khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước; các yếu tố thuận lợi, bất lợi cho việc xả nước thải.
6. Tóm tắt phương án phòng ngừa, khắc phục sự cố và kiểm soát hoạt động xử lý, xả nước thải vào nguồn nước.
7. Trình bày các căn c ứ, tài liệu lập báo cáo.
– Các quy định về quy hoạch tài nguyên nước, phân vùng mục đích sử dụng nước, phân vùng chức năng nguồn nước, phân vùng xả nước thải liên quan tới nguồn nước tiếp nhận nước thải (nếu có); quy hoạch về thủy lợi, cấp nước, thoát nước và các quy hoạch khác có hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước liên quan đến nguồn nước tiếp nhận nước thải (nếu có).
– Tiêu chuẩn, quy chuẩn về chất lượng nước thải, chất lượng nguồn nước tiếp nhận.
– Các thông tin, tài liệu sử dụng để xây dựng báo cáo (liệt kê các thông tin, tài liệu thu thập và tài liệu, số liệu do tổ chức/cá nhân khảo sát, đo đạc thực tế).
8. Thông tin về việc tổ chức thực hiện lập báo cáo.
– Phương pháp thực hiện xây dựng báo cáo.
– Thông tin về tổ chức lập báo cáo (tên, năng lực thực hiện).
– Danh sách thành viên tham gia.

Chương I
ĐẶC TRƯNG NGUỒN NƯỚC THẢI

I. Hoạt động phát sinh nước thải
Trình bày hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và thuyết minh rõ về nhu cầu sử dụng nước, xả nước thải, lượng nước thải thu gom, xử lý, chất lượng nước thải trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, với các nội dung chính sau:
1. Thuyết minh quy trình sản xuất, các hoạt động sử dụng nước và phát sinh nước thải.
a) Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ riêng lẻ: trình bày sơ đồ quy trình sản xuất (chỉ rõ các công đoạn sử dụng nước, phát sinh nước thải, công đoạn sử dụng nước tuần hoàn); định lượng sản lượng, sản phẩm, nguyên, nhiên liệu sử dụng cho sản xuất sản phẩm.
b) Đối với khu công nghiệp: thống kê các cơ sở phát sinh nước thải (trong phạm vi khu), trong đó, nêu rõ các cơ sở nước thải được thu gom, xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu và các cơ sở được thu gom, xử lý nước thải riêng.
c) Đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản: trình bày sơ đồ quy trình nuôi và việc sử dụng nước, xả nước thải trong quy trình nuôi.
d) Đối với công trình thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt, đô thị tập trung: trình bày số dân thuộc địa bàn thu gom, xử lý nước thải, các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc khu vực thu gom, xử lý (số lượng, loại hình, tình trạng xử lý nước thải của từng cơ sở, giấy phép xả nước thải được cấp).
2. Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước và xả nước thải (tính theo m3/ngày đêm):
– Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ riêng lẻ: trình bày lượng nước sử dụng, lượng nước thải của các công đoạn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt…;
– Đối với khu công nghiệp: tổng hợp nhu cầu sử dụng nước và xả nước thải của toàn khu và từng cơ sở;
– Đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản: trình bày lượng nước sử dụng, lượng nước xả trong quy trình nuôi.
– Đối với công trình thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt, đô thị tập trung: trình bày lượng nước thải sinh hoạt, lượng nước thải công nghiệp thuộc địa bàn thu gom, xử lý của công trình.
3. Thuyết minh lượng nước thải thu gom, xử lý (tính theo m3/ngày) và thông số, nồng độ các chất ô nhiễm của nước thải trước khi xử lý (có kết quả phân tích chất lượng nước thải để chứng minh).
Riêng đối với khu công nghiệp: trình bày chất lượng nước thải của từng cơ sở phát sinh nước thải trước khi được thu gom vào công trình thu gom nước thải tập trung (nêu rõ thông số, nồng độ chất ô nhiễm; kết quả phân tích chất lượng nước thải của từng cơ sở); lượng nước thải được thu gom, xử lý (đơn vị m3/ngày đêm) và chất lượng nước thải tại công trình thu gom tập trung (có kết quả phân tích chứng minh); các cơ sở nước thải được thu gom, xử lý riêng thì nêu rõ chất lượng nước thải sau xử lý và giấy phép xả nước thải của các cơ sở này.
II. Hệ thống thu gom nước thải
Trình bày việc thiết kế, bố trí hệ thống thu gom toàn bộ nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và việc xử lý sơ bộ nước thải, như sau:
1. Trình bày sơ đồ và mô tả hệ thống thu gom nước thải, cách thức thu gom, các thông số thiết kế của hệ thống thu gom.
2. Trình bày việc xử lý sơ bộ các loại nước thải trước khi vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải chung.
(Có phụ lục bản vẽ mặt bằng hệ thống thu gom nước thải kèm theo)
III. Hệ thống thu gom, tiêu thoát nước mưa
Trình bày việc thiết kế, bố trí hệ thống thu gom, tiêu thoát nước mưa trên toàn bộ diện tích mặt bằng của cơ sở, như sau:
1. Trình bày sơ đồ và mô tả hệ thống thu gom, tiêu thoát nước mưa (nêu rõ các khu vực thu gom, đường dẫn nước mưa, vị trí thoát nước mưa); đánh giá khả năng tiêu thoát nước mưa.
2. Trình bày biện pháp kiểm soát nước mưa bị ô nhiễm (nếu có).
(Có phụ lục bản vẽ mặt bằng hệ thống thu gom nước nước mưa kèm theo)
IV. Hệ thống xử lý nước thải
Thuyết minh rõ về khả năng xử lý nước thải của hệ thống xử lý nước thải (chứng minh được hiệu quả và khả năng xử lý nước thải của hệ thống) với những nội dung chính sau đây:
1. Thuyết minh về việc lựa chọn công nghệ xử lý nước thải.
2. Trình bày sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải (nêu rõ thông số kỹ thuật cơ bản và hiệu quả xử lý tại các công đoạn).
3. Liệt kê danh mục các thiết bị lắp đặt cho hệ thống xử lý nước thải (hãng sản xuất, xuất xứ, thông số kỹ thuật chính, …).
4. Trình bày việc sử dụng hóa chất, chế phẩm vi sinh trong xử lý nước thải (nêu rõ tên loại hóa chất, chế phẩm vi sinh; công đoạn xử lý có sử dụng; lượng hóa chất, chế phẩm vi sinh sử dụng).
(Có phụ lục bản vẽ thiết kế hệ thống xử lý nước thải kèm theo)
V. Hệ thống dẫn, xả nước thải vào nguồn nước tiếp nhận
Trình bày việc dẫn, xả nước thải sau khi xử lý (từ đầu ra của hệ thống xử lý nước thải) đến nguồn nước tiếp nhận nước thải, bao gồm các nội dung chính sau:
1. Sơ đồ và mô tả hệ thống cống, kênh, mương…dẫn nước thải sau xử lý ra đến nguồn nước tiếp nhận.
2. Mô tả công trình cửa xả nước thải (loại công trình, kích thước, vật liệu…).
3. Chế độ xả nước thải (nêu rõ việc xả nước thải là liên tục 24h/ngày đêm hay gián đoạn; chu kỳ xả, thời gian xả trong một chu kỳ; xả theo mùa vụ sản xuất hay theo các thời điểm trong ngày…).
4. Phương thức xả nước thải vào nguồn nước tiếp nhận (nêu rõ là bơm, tự chảy, xả mặt, xả đáy, xả ven bờ, giữa dòng, giữa hồ…).
Chương II
ĐẶC TRƯNG NGUỒN NƯỚC TIẾP NHẬN
I. Đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn nước tiếp nhận nước thải
Mô tả các yếu tố tự nhiên liên quan đến điều kiện nguồn nước tại khu vực tiếp nhận nước thải, bao gồm các nội dung chính sau:
1. Các yếu tố địa lý, địa hình, khí tượng khu vực tiếp nhận nước thải.
2. Hệ thống sông suối, kênh, rạch, hồ ao khu vực tiếp nhận nước thải.
3. Chế độ thủy văn/hải văn của nguồn nước.
a) Diễn biến dòng chảy mùa lũ, mùa kiệt, thời kỳ kiệt nhất trong năm, lưu lượng dòng chảy kiệt nhất trong năm, chế độ thủy triều (trường hợp nguồn nước tiếp nhận là sông, suối).
b) Chế độ hải văn (trường hợp nguồn nước tiếp nhận là biển).
c) Chế độ, diễn biến mực nước hồ (trường hợp nguồn nước tiếp nhận là hồ, ao).
II. Chất lượng nguồn nước tiếp nhận
1. Mô tả hiện trạng nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải (màu sắc, mùi, sự phát triển của thủy sinh vật, các hiện tượng bất thường khác).
2. Đánh giá chất lượng nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải trên cơ sở kết quả phân tích chất lượng nước nguồn tiếp nhận và kết quả thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến diễn biến chất lượng nguồn nước tiếp nhận.
III. Hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước thải
Trình bày hiện trạng khai thác, sử dụng nước khu vực nguồn nước tiếp nhận (nêu rõ các hoạt động, mục đích khai thác, sử dụng nước chính, khoảng cách, vị trí các công trình so với vị trí xả nước thải đề nghị cấp phép).
IV. Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải
Trình bày các hoạt động xả nước thải khác cùng xả vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải với các thông tin chính sau:
1. Thống kê các đối tượng xả nước thải trong khu vực (vị trí, khoảng cách đến vị trí xả nước thải đề nghị cấp phép).
2. Mô tả về nguồn nước thải của từng đối tượng xả nước thải trong khu vực (hoạt động sản xuất phát sinh nước thải, các thông số ô nhiễm chính có trong nước thải, lưu lượng, chế độ xả nước thải).
Chương III
KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA NGUỒN NƯỚC
I. Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến chế độ thủy văn của nguồn nước tiếp nhận.
II. Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến chất lượng nguồn nước
III. Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến hệ sinh thái thủy sinh
IV. Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến các hoạt động kinh tế, xã hội khác.
V. Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước 2
Đánh giá theo mục đích sử dụng của nguồn nước tiếp nhận đã xác định ở trên vào thời kỳ kiệt nhất trong năm, vào thời điểm xả nước thải với lưu lượng thường xuyên và lớn nhất.
(Trình tự, phương pháp đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải theo quy định hiện hành/hướng dẫn tại Thông tư 02/2009/TT- BTNMT ngày 19 tháng 3 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường)
Chương IV
KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC
I. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận
Trình bày các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước (kế hoạch thay đổi công nghệ sản xuất; công nghệ sử dụng nước tiết kiệm; tuần hoàn, tái sử dụng nước; thay đổi, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải; thay đổi phương thức xả nước thải…).
II. Phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố gây ô nhiễm nguồn nước
Trình bày các sự cố gây ô nhiễm nguồn nước có khả năng xả ra và biện pháp, kinh phí phòng ngừa, ứng phó, khắc phục các sự cố gây ô nhiễm nguồn nước. Trường hợp xả nước thải quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 2 của Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 (công trình xả nước thải vào nguồn nước có lưu lượng từ 10.000m3/ngày đêm trở lên) thì cần trình bày rõ phương án, phương tiện, thiết bị cần thiết để ứng phó, khắc phục sự cố gây ô nhiễm nguồn nước.
III. Quan trắc, giám sát hoạt động xả nước thải
1. Trình bày biện pháp, tần suất, vị trí quan trắc lưu lượng nước thải trước khi xả vào nguồn tiếp nhận.
2. Trình bày biện pháp, tần suất, thông số, vị trí quan trắc chất lượng nước thải trước và sau khi xử lý; chất lượng nguồn nước tiếp nhận.
3. Trình bày việc bố trí thiết bị, nhân lực, kinh phí thực hiện vận hành, bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải, quan trắc lưu lượng nước thải, chất lượng nước thải và nước nguồn tiếp nhận (nếu cơ sở xả nước thải tự vận hành và quan trắc); hoặc nội dung hợp đồng thuê tổ chức, cá nhân thực hiện vận hành hệ thống xử lý nước thải, quan trắc lưu lượng nước thải, chất lượng nước thải và nước nguồn tiếp nhận (nếu cơ sở xả nước thải thuê tổ chức, cá nhân khác có đủ năng lực để vận hành và quan trắc).
(Phụ lục kết quả quan trắc lưu lượng, chất lượng nước thải và nước nguồn tiếp nhận kèm theo nếu có)
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT:
– Kết luận: khả năng thu gom, xử lý nước thải; hiện trạng nguồn nước và khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước.
– Kiến nghị cấp phép xả nước thải vào nguồn nước: lưu lượng, chất lượng nước thải, vị trí xả nước thải, nguồn tiếp nhận nước thải, thời hạn giấy phép xả nước thải vào nguồn nước.
– Các cam kết: xả nước thải theo nội dung giấy phép được cấp; thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm; bồi thường thiệt hại trong trường hợp gây ra ô nhiễm, sự cố ô nhiễm; quan trắc, giám sát hoạt động xả nước thải.
—————————————
Phụ lục kèm theo Báo cáo:
1. Kết quả phân tích chất lượng nguồn nước nơi tiếp nhận nước thải, chất lượng nước thải trước và sau xử lý (thời điểm lấy mẫu phân tích chất lượng nước không quá 03 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ), kèm theo sơ đồ vị trí lấy mẫu (vị trí lấy mẫu ở thượng lưu và hạ lưu vị trí xả nước thải) và mô tả thời điểm lấy mẫu ngoài hiện trường (thời tiết, hiện trạng nguồn nước và các nguồn thải xung quanh khu vực vị trí lấy mẫu).
(Các thông số phân tích nước nguồn tiếp nhận là các thông số theo QCVN hiện hành về chất lượng nước mặt, nước biển ven bờ; các thông số phân tích chất lượng nước thải là các thông số có trong nguồn thải hoặc theo QCVN về chất lượng nước thải hiện hành).
2. Số liệu quan trắc chất lượng nước thải, nước nguồn tiếp nhận (nếu có).
3. Văn bản quy định về quy hoạch tài nguyên nước, phân vùng mục đích sử dụng nước, phân vùng xả thải do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt tại khu vực nguồn nước tiếp nhận nước thải (nếu có).
4. Các bản vẽ mặt bằng hệ thống thu gom, tiêu thoát nước thải, nước mưa;
5. Báo cáo thuyết minh, bản vẽ thiết kế hệ thống xử lý nước thải;
6. Văn bản hợp lệ việc tổ chức/cá nhân được giao, được thuê hoặc được sử dụng đất để đặt công trình dẫn, xả nước thải trong trường hợp hệ thống dẫn, xả nước thải của tổ chức/cá nhân đề nghị xin phép không nằm trên đất do tổ chức/cá nhân này quản lý.
7. Hợp đồng thuê tổ chức, cá nhân vận hành hệ thống xử lý nước thải và quan trắc hoạt động xả nước thải (đối với trường hợp cơ sở xả nước thải thuê tổ chức, cá nhân khác có đủ năng lực để vận hành và quan trắc).

Hy vọng qua bài viết này của chúng tôi sẽ giúp quý doanh nghiệp có thể nắm bắt rõ hơn về mẫu báo cáo xả thải định kỳ của doanh nghiệp.
Việc thực hiện một mẫu báo cáo sẽ có nhiều trở ngại hơn trong quá trình thực hiện, nếu cần hỗ trợ thực hiện hãy liên hệ ngay với chúng tôi. 
Với phương châm nhanh chóng và hiệu quả, VIPHAEN tin rằng sẽ mang lại kết quả mong muốn cho doanh nghiệp.

Đăng bởi Để lại phản hồi

PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NÀO HIỆU QUẢ NHẤT ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI MỰC IN

Hệ thống xử lý nước thải mực in

Bài viết “Phương pháp xử lý nào hiệu quả nhất đối với nước thải mực in ?” sẽ giúp cho quý doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh ngành mực in, hay các ngành sản xuất liên quan có cái nhìn chi tiết hơn về tính chất của nước thải mực in. Hãy cùng VIPHAEN tìm hiểu nhé !

Phương pháp xử lý nào hiệu quả nhất đối với nước thải mực in ?
Phương pháp xử lý nào hiệu quả nhất đối với nước thải mực in ?

1. Nước thải mực in là gì, nguồn phát sinh nước thải từ đâu ?

Như chúng ta đã biết  hầu như nước thải từ quá trình sản xuất mực in không phát sinh nhiều, chủ yếu phát sinh từ công đoạn vệ sinh thiết bị máy móc, rửa thiết bị hay từ quá trình vệ sinh xưởng khi mực in bị tràn đổ. Tuy nhiên, nồng độ các chất gây ô nhiễm rất cao. Khi trực tiếp thải vào nguồn tiếp nhận không qua xử lý, ô nhiễm hữu cơ (do nguyên liệu sản xuất của nhà máy sử dụng là bột màu hữu cơ), chất hữu cơ có trong nước thải sẽ làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước do vi sinh vật sử dụng ôxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ.

Với những ảnh hưởng tiêu cực của nước thải mực in tới môi trường bởi nồng độ ô nhiễm cao đặc biệt đối với sinh thái và con người. Vì vậy nước thải mực in phải cần được xử lý trước khi xả thải ra môi trường ngoài.

2. Tìm hiểu về quy trình, công nghệ xử lý nước thải mực in

xu ly nuoc thai muc in
xu ly nuoc thai muc in

*Vai trò của Bễ điều hòa trong xử lý nước thải mực in:


Tại bể điều hòa, máy khuấy trộn chìm sẽ hòa trộn đồng đều nước thải trên toàn diện tích bể, ngăn ngừa hiện tượng lắng cặn ở bể sinh ra mùi khó chịu, đồng thời có chức năng điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải đầu vào.

*Bể keo tụ – tạo bông

Nước thải mực in từ bể điều hòa được bơm sang bể keo tụ – tạo bông. Tại đây hóa chất trợ keo tụ được châm vào các bông cặn li ti sẽ dính kết và hình thành nên những bông cặn có kích thước và khối lượng lớn gấp nhiều lần các bông cặn ban đầu và dễ lắng xuống đáy bể lắng. Phần bùn lắng ở đáy bể được  xã bỏ định kỳ về Bể Chứa Bùn. Nước sau khi lắng có hàm lượng COD, BOD và SS giảm.

*Bể lắng

Nước thải được dẫn đến bể lắng một tại đây diễn ra quá trình lắng. Những cặn bông lớn sẽ lắng xuống đáy được vận chuyển đến bể chứa bùn hóa lý tiếp tục xử lý. Lượng nước thải được đưa đến bể điều hòa.

*Bể điều hòa

Nhiệm vụ của bể điều hòa là chứa tập trung các nguồn nước thải đã xử lý sơ bộ và thực hiện điều hòa lưu lượng và nồng độ của nước thải. Tạo sự ổn định cho các giai đoạn xử lý tiếp theo, tránh trường hợp xử lý quá tải. Trong bể điều hòa nước thải sẽ được sục khí liên tục bởi máy thổi khí và hệ thống đĩa phân phối khí nhằm loại bỏ trường hợp yếm khí. Nước thải được bơm qua bể sinh học hiếu khí.

 

Tham khảo thêm những công trình xử lý nước thải mực in được thực hiện bởi VIPHAEN TẠI ĐÂY

Đăng bởi 1 phản hồi

CÔNG TY TRONG KHU CÔNG NGHIỆP CÓ CẦN LÀM HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI HAY KHÔNG ?

Xây dựng hệ thống xử lý nước thải trong khu công nghiệp

Cùng VIPHAEN tìm hiểu về “CÔNG TY TRONG KHU CÔNG NGHIỆP CÓ CẦN LÀM HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI HAY KHÔNG ? “

CÔNG TY TRONG KHU CÔNG NGHIỆP CÓ CẦN LÀM HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI HAY KHÔNG ?
CÔNG TY TRONG KHU CÔNG NGHIỆP CÓ CẦN LÀM HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI HAY KHÔNG ?

Đây có thể là một câu hỏi mà nhiều doanh nghiệp thắc mắc, liệu rằng khi đơn vị của mình nằm trong khu công nghiệp có cần xây dựng một hệ thống xử lý nước thải hay không ?

Và câu trả lời là nếu doanh nghiệp của quý anh/ chị là đơn vị có phát sinh nước thải, và vì sao cần phải có hệ thống xử lý riêng trong khi Khu công nghiệp đã có hệ thống xử lý tập trung rồi thì hôm nay VIPHAEN sẽ giải đáp thắc mắc cho quý doanh nghiệp có thể hiểu rõ hơn:

Có rất nhiều ngành nghề sản xuất trong khu công nghiệp, đồng nghĩa với có nhiều đặc tính nước thải khác nhau và để đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường và phát huy hiệu quả trong công việc xử lý nước thải từ các khu khác nhau trong một tổng thể khu công nghiệp, cần phải lắp đặt hệ thống xử lý sơ bộ trước khi thải ra nguồn nước chung và qua hệ thống xử lý tập trung của khu công nghiệp.

Thường đối với các đơn vị nằm trong khu công nghiệp sẽ xử lý nước thải sơ bộ đạt tới một quy chuẩn nhất định theo yêu cầu của KCN, giữa các doanh nghiệp sẽ có những thỏa thuận đấu nối nước thải vào cống chung của KCN khi nước thải xử lý sơ bộ đạt chuẩn, và cuối cùng là xả vào hệ thống xử lý tập trung của khu công nghiệp trước khi đi ra môi trường ngoài.

Đối với thỏa thuận này sẽ được thể hiện bằng văn bản gọi là công văn đấu nối, hay thỏa thuận đấu nối nước thải
 * Thỏa thuận đấu nối là văn bản thỏa thuận giữa đơn vị thoát nước và hộ thoát nước về vị trí đấu nối, các yêu cầu kỹ thuật của điểm đấu nối, thời điểm đấu nối, chất lượng, khối lượng nước thải xả vào điểm đấu nối.

Việc đấu nối hệ thống thoát nước phải đảm bảo:

a) Nước thải được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật theo quy định trước khi xả ra môi trường;

b) Hạn chế đến mức thấp nhất lượng nước thải thấm vào lòng đất hoặc chảy vào các nguồn tiếp nhận khác.

xử lý nước thải trong khu công nghiệp


Một số ngành công nghiệp đặc thù với quy chuẩn xả thải riêng:

+ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN13-MT:2015/BTNMT về nước thải công nghiệp dệt nhuộm

+ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12-MT:2015/BTNMT về nước thải công nghiệp giấy và bột giấy

+ Quy chuẩn quốc gia QCVN 11-MT:2015/BTNMT về nước thải chế biến thủy sản
+ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-MT:2015/BTNMT về nước thải sơ chế cao su thiên nhiên

hệ thống xử lý nước thải
hệ thống xử lý nước thải

Xử lý nước thải trong các KCN đặt ra vấn đề cần phải nghiên cứu quy hoạch các khu, cụm công nghiệp, làng nghề theo hướng chuyên môn hóa để có những giải pháp xử lý môi trường hiệu quả hơn. Hy vọng tất cả chúng ta sẽ cùng phát triển bền vững với môi trường bên cạnh đó qua bài viết trên, giúp quý doanh nghiệp có định hướng đúng hơn về vai trò của doanh nghiệp đối với doanh nghiệp và toàn xã hội.
Nếu quý doanh nghiệp cần hỗ trợ giải đáp thêm hãy để lại thông tin liên hệ ngay với chúng tôi TẠI ĐÂY

 

Xem thêm: Cận cảnh hệ thống xử lý 11000 khối trong khu công nghiệp