window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'G-LHYLGQSFQQ'); window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'AW-11418893835'); (function(w,d,s,l,i){w[l]=w[l]||[];w[l].push({'gtm.start': new Date().getTime(),event:'gtm.js'});var f=d.getElementsByTagName(s)[0], j=d.createElement(s),dl=l!='dataLayer'?'&l='+l:'';j.async=true;j.src= 'https://www.googletagmanager.com/gtm.js?id='+i+dl;f.parentNode.insertBefore(j,f); })(window,document,'script','dataLayer','GTM-WFLZZHMX');
Trước một số ý kiến và dư luận trên mạng xã hội cho rằng việc phun khử khuẩn không có tác dụng nhiều trong việc khử khuẩn, Đại tá Từ Minh Sơn, Trưởng phòng Hóa học, Quân khu 7, đã có ý kiến phản hồi.
“Trước tình hình dịch bệnh diễn biến vô cùng phức tạp như hiện nay, chúng ta phải cùng lúc thực hiện nhiều biện pháp để phòng, chống dịch bệnh. Và việc phun khử khuẩn toàn thành phố cũng nằm trong các biện pháp hữu hiệu này. Nếu không có tác dụng thì chúng tôi thực hiện làm gì”, Đại tá Từ Minh Sơn nhấn mạnh.
Theo Đại tá Từ Minh Sơn, từ đầu tháng 6 đến này, trong tất cả các đợt khử khuẩn tại TP Hồ Chí Minh, lực lượng chức năng đều sử dụng chất Cloramin B để pha phun khử khuẩn. Cloramin B có tác dụng tốt nhất khi phun trong thời tiết tốt, không mưa bởi mưa sẽ trôi rửa hết dung dịch, làm giảm khả năng diệt khuẩn. Sau khi phun, Cloramin B sẽ có tác dụng khử khuẩn trong vòng 3 đến 4 tiếng và sau 7 đến 10 ngày phun khử khuẩn lại thì môi trường sẽ được khử khuẩn tốt nhất.
Cũng theo Đại tá Từ Minh Sơn thì Cloramin B không gây ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân. Người dân có thể hít thở bình thường. Tuy nhiên, không chỉ với Cloramin B mà với bất kỳ chất khử khuẩn hay dung dịch vệ sinh nào, tốt nhất mọi người đều nên rửa lại sạch sẽ sau khi dính hay sử dụng.
Cloramin B là hóa chất đã được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Bộ Y tế Việt Nam khuyến nghị sử dụng để sát khuẩn cho các khu vực công cộng như trường học, bệnh viện, trường học, văn phòng; những nơi dân cư tập trung sinh sống như chung cư, khu tập thể, hộ gia đình…
“Việc này sẽ hạn chế sự lây lan của virus gây bệnh phát tán trong không khí và bám trên các bề mặt”, Thiếu tướng Lê Ngọc Hải cho hay.
Cloramin B khử khuẩn phòng dịch tại cơ sở y tế
Nguồn: Báo CAND
Tìm hiểu thêm về các loại Cloramin B tại : https://viphaen.com/danh-muc-san-pham/hoa-chat/
Quy trình xử lý nước thải thực phẩm - bảo vệ môi trường và cộng…
Vi sinh Microbe - Lift - Giải pháp bền vững cho xử lý nước thải…
Hoàn thiện dự thảo sửa đổi Nghị định số 8/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một…
Hướng dẫn thực hiện báo cáo hóa chất. Hướng dẫn thực hiện báo cáo tổng…
CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG SAU LŨ LỤT Sau lũ lụt,…
Hướng dẫn sử dụng men vi sinh Microbe-Lift IND trong nuôi cấy vi sinh Trường…
This website uses cookies.