window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'G-LHYLGQSFQQ'); window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'AW-11418893835'); (function(w,d,s,l,i){w[l]=w[l]||[];w[l].push({'gtm.start': new Date().getTime(),event:'gtm.js'});var f=d.getElementsByTagName(s)[0], j=d.createElement(s),dl=l!='dataLayer'?'&l='+l:'';j.async=true;j.src= 'https://www.googletagmanager.com/gtm.js?id='+i+dl;f.parentNode.insertBefore(j,f); })(window,document,'script','dataLayer','GTM-WFLZZHMX');
Bài viết “Phương pháp xử lý nào hiệu quả nhất đối với nước thải mực in ?” sẽ giúp cho quý doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh ngành mực in, hay các ngành sản xuất liên quan có cái nhìn chi tiết hơn về tính chất của nước thải mực in. Hãy cùng VIPHAEN tìm hiểu nhé !
Như chúng ta đã biết hầu như nước thải từ quá trình sản xuất mực in không phát sinh nhiều, chủ yếu phát sinh từ công đoạn vệ sinh thiết bị máy móc, rửa thiết bị hay từ quá trình vệ sinh xưởng khi mực in bị tràn đổ. Tuy nhiên, nồng độ các chất gây ô nhiễm rất cao. Khi trực tiếp thải vào nguồn tiếp nhận không qua xử lý, ô nhiễm hữu cơ (do nguyên liệu sản xuất của nhà máy sử dụng là bột màu hữu cơ), chất hữu cơ có trong nước thải sẽ làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước do vi sinh vật sử dụng ôxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ.
Với những ảnh hưởng tiêu cực của nước thải mực in tới môi trường bởi nồng độ ô nhiễm cao đặc biệt đối với sinh thái và con người. Vì vậy nước thải mực in phải cần được xử lý trước khi xả thải ra môi trường ngoài.
Tại bể điều hòa, máy khuấy trộn chìm sẽ hòa trộn đồng đều nước thải trên toàn diện tích bể, ngăn ngừa hiện tượng lắng cặn ở bể sinh ra mùi khó chịu, đồng thời có chức năng điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải đầu vào.
Nước thải mực in từ bể điều hòa được bơm sang bể keo tụ – tạo bông. Tại đây hóa chất trợ keo tụ được châm vào các bông cặn li ti sẽ dính kết và hình thành nên những bông cặn có kích thước và khối lượng lớn gấp nhiều lần các bông cặn ban đầu và dễ lắng xuống đáy bể lắng. Phần bùn lắng ở đáy bể được xã bỏ định kỳ về Bể Chứa Bùn. Nước sau khi lắng có hàm lượng COD, BOD và SS giảm.
Nước thải được dẫn đến bể lắng một tại đây diễn ra quá trình lắng. Những cặn bông lớn sẽ lắng xuống đáy được vận chuyển đến bể chứa bùn hóa lý tiếp tục xử lý. Lượng nước thải được đưa đến bể điều hòa.
Nhiệm vụ của bể điều hòa là chứa tập trung các nguồn nước thải đã xử lý sơ bộ và thực hiện điều hòa lưu lượng và nồng độ của nước thải. Tạo sự ổn định cho các giai đoạn xử lý tiếp theo, tránh trường hợp xử lý quá tải. Trong bể điều hòa nước thải sẽ được sục khí liên tục bởi máy thổi khí và hệ thống đĩa phân phối khí nhằm loại bỏ trường hợp yếm khí. Nước thải được bơm qua bể sinh học hiếu khí.
Tham khảo thêm những công trình xử lý nước thải mực in được thực hiện bởi VIPHAEN TẠI ĐÂY
Quy trình xử lý nước thải thực phẩm - bảo vệ môi trường và cộng…
Vi sinh Microbe - Lift - Giải pháp bền vững cho xử lý nước thải…
Hoàn thiện dự thảo sửa đổi Nghị định số 8/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một…
Hướng dẫn thực hiện báo cáo hóa chất. Hướng dẫn thực hiện báo cáo tổng…
CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG SAU LŨ LỤT Sau lũ lụt,…
Hướng dẫn sử dụng men vi sinh Microbe-Lift IND trong nuôi cấy vi sinh Trường…
This website uses cookies.