window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'G-LHYLGQSFQQ'); window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'AW-11418893835'); (function(w,d,s,l,i){w[l]=w[l]||[];w[l].push({'gtm.start': new Date().getTime(),event:'gtm.js'});var f=d.getElementsByTagName(s)[0], j=d.createElement(s),dl=l!='dataLayer'?'&l='+l:'';j.async=true;j.src= 'https://www.googletagmanager.com/gtm.js?id='+i+dl;f.parentNode.insertBefore(j,f); })(window,document,'script','dataLayer','GTM-WFLZZHMX');
Điều kiện của nước hồ bơi rất dễ sinh ra rêu tảo vì thế cần kiểm soát và có cách xử lý hiệu quả.
Để loại bỏ được tảo triệt để trong hồ bơi bạn cần xác định rõ xem đâu là loại tảo đang sinh trưởng, phát triển.
Đây là loại tảo phổ biến và dễ tiêu diệt nhất có màu diệp lục.
Tảo xanh trôi trong nước, làm có nước có đám có gợn có nhầy vào tạo cho nước có màu xanh lục. Tảo xanh thường bám vào tường và sàn.
Loại tảo này chúng ta có thể nhận thấy và quan sát bằng mắt thường.
Chúng có màu vàng như cát hồ bơi hoặc giống như màu của phấn hóa.
Loại tảo này khá hiếm xuất hiện và không nhầy nhụa như tảo xanh, Tuy nhiên nó kháng Clo nên việc loại bỏ rất khó khăn.
Theo khoa học thì đây là một loại vi khuẩn lam.
Nó phát triển và bám chặt sâu vào các bề mặt bê tông khiến việc tiêu diệt rất khó.
Nếu không diệt tận gốc nó sẽ quay trở lại và phát triển nhanh chóng
Bộ vê sinh hồ bơi gồm:
Trước khi tiến hành loại bỏ hoàn toàn nước bị nhiễm rêu tảo thì việc đầu tiên là làm sạch: loại bỏ rác thải, cặn bẩn trong bể bơi.
Sử dụng các thiết bị chuyên dụng trong vệ sinh hồ bơi để vớt rác và đầu hút để loại bỏ bớt tảo trong nước hồ.
Việc hút bớt tảo rêu trong hồ là việc làm cần thiết, tiếp đến nên dùng bàn chải chuyên dụng, cọ bể bơi để loại bỏ rêu tảo ở những vị trí khuất, khó vệ sinh hoặc khu vực ít ánh sáng.
Đây là bước khá quan trọng để tiếp đến khử trùng hiệu quả hơn.
Để hóa chất diệt tảo rêu phát huy tác dụng cao nhất cần tiến hành kiểm tra độ kiềm và PH trong hồ.
Cần chú ý PH quá cao hoặc kiềm quá thấp sẽ làm ức chế độ diệt khuẩn của hóa chất khi sử dụng.
Sử dụng bộ Test nhanh pH-Clo để đo thông số pH và Clo trong hồ bơi tại thời điểm xử lý là bao nhiêu.
Bộ lọc bể bơi là nơi rêu tảo dễ bám và xác rêu tảo còn sót lại gây ô nhiễm hoặc tạo điều kiện rêu tảo phát triển thêm.
Vì thế, cần làm sạch bộ lọc bằng cách lật ngược bộ lọc và bộ lọc cát.
– Không nên dùng hóa chất Clo thông thường để sốc hồ bơi vì việc dư axit cyanuric sẽ làm bể bơi tồi tệ hơn.
– Thời gian sốc hóa chất nên dùng vào chiều tối hoặc đêm.
Sau khi sốc hóa chất, nước sẽ chuyển xanh đục vì có chứa xác rêu tảo và chất bụi bẩn.
Vì thế, cần chạy bộ lọc từ 8h – 12 tiếng hoặc cho đến khi nước sạch.
Khi đó, có thể dùng kết hợp với chất kết dính hạt và rêu lơ lửng để tăng tốc quá trình làm sạch hồ bơi.
Sử dụng bộ kit test các chỉ số của nước để kiểm soát và phân tích nồng độ.
Qua đó, cần lọc, tuần hoàn nước liên tục và test hàm lượng hóa chất đạt ngưỡng an toàn thì mới tiến hành sử dụng bể bơi bình thường.
Lật ngược và rửa sạch bộ lọc bể bơi để loại bỏ hoàn toàn rêu, tảo còn sót lại.
Làm sạch bộ lọc bằng cách ngâm trong HCl pha loãng để đảm bảo diệt khuẩn triệt để.
Một số loại chlorine 70% bạn có thể tham khảo tại đây
Quy trình xử lý nước thải thực phẩm - bảo vệ môi trường và cộng…
Vi sinh Microbe - Lift - Giải pháp bền vững cho xử lý nước thải…
Hoàn thiện dự thảo sửa đổi Nghị định số 8/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một…
Hướng dẫn thực hiện báo cáo hóa chất. Hướng dẫn thực hiện báo cáo tổng…
CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG SAU LŨ LỤT Sau lũ lụt,…
Hướng dẫn sử dụng men vi sinh Microbe-Lift IND trong nuôi cấy vi sinh Trường…
This website uses cookies.